+Aa-
    Zalo

    Sẽ có nhiều đại gia BĐS vướng vào lao lý?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Ngẫm lại chặng đường đã qua của thị trường BĐS, nhiều chuyên gia giàu tâm huyết không khỏi chua xót. Trong khi đó doanh nghiệp vẫn quằn quại tìm đường sống. Vốn cạn, bị ngân hàng thúc, họ nghĩ tới hạ sách lừa đảo khách hàng.

    (ĐSPL) - Ngẫm lạ? chặng đường đã qua của thị trường BĐS, nh?ều chuyên g?a g?àu tâm huyết không khỏ? chua xót. Trong kh? đó doanh ngh?ệp vẫn quằn quạ? tìm đường sống. Vốn cạn, bị ngân hàng thúc, họ nghĩ tớ? hạ sách lừa đảo khách hàng.

    Hệ lụy từ... “tay không bắt g?ặc”

    Ông Nguyễn Văn Đực t?ết lộ, phần đông doanh ngh?ệp k?nh doanh BĐS vốn ít, nh?ều kh? chỉ khoảng 10-20\% (tổng g?á trị đầu tư) là bước vào đầu tư. Phần còn lạ?, là “xúc tác” từ ngân hàng và khách hàng. Vớ? năng lực tà? chính yếu kém, cộng thêm tâm lý “ăn đong” và xu hướng đầu tư theo đám đông, không khó ngạc nh?ên nếu trong thờ? g?an tớ? đây sẽ xuất h?ện thêm nh?ều doanh ngh?ệp phả? dính vòng lao lý.

    Lo ngạ? những bất cập trong v?ệc công ty mua bán nợ mua lạ? các dự án BĐS đang “chết yểu”, LS Nguyễn M?nh Đức (Đoàn LS TP.Hà Nộ?) băn khoăn không h?ểu hoạt động này sẽ đứng về phía quyền lợ? của a?. Khách hàng mua nhà, doanh ngh?ệp bất động sản hay ngân hàng? Theo LS Đức, thờ? g?an gần đây, nh?ều đạ? g?a BĐS rơ? vào cảnh lao lý vì hành v? lừa đảo. Số phận của hàng trăm, hàng nghìn khách hàng đang bị “treo ngược cành cây”, đặc b?ệt là những khách hàng mua nhà trên g?ấy. Nợ xấu của các doanh ngh?ệp bất động sản h?ện ch?ếm tớ? 67\% tổng số nợ xấu của các ngân hàng thương mạ?. Không ít doanh ngh?ệp k?nh doanh BĐS là “sân sau” của các ngân hàng thương mạ?. Vậy, công ty mua bán nợ mua lạ? các dự án này phả? chăng là để cứu các “sân sau” của ngân hàng!?.

    LS Đức phân tích, sau kh? mua lạ? dự án, công ty mua bán nợ có quyền bán khoản nợ này theo quy định. Nếu như dự án không được t?ếp tục tr?ển kha?, quyền lợ? của khách hàng vẫn bị bỏ ngỏ. Rủ? ro dễ thấy nhất chính là khách hàng, ngườ? dân phả? hứng chịu. Khách hàng đầu tư t?ền để chủ đầu tư phát tr?ển dự án. Kh? dự án bị đình trệ, khách hàng trở thành chủ nợ của chủ đầu tư. Nếu chủ đầu tư phá sản, doanh ngh?ệp bị đổ bể và phả? xử lý về tà? sản, h?ện nay các ngân hàng vẫn là đố? tượng được ưu t?ên thanh toán nợ trước. Phần còn lạ? mớ? được phân ch?a cho ngườ? dân. “Vậy mục đích hướng đến có phả? vì quyền lợ? ngườ? dân không?”, vị này đặt câu hỏ?. 

    G?ữ nợ xấu để làm... “con t?n”?

    Ở góc nhìn khác, một chuyên g?a k?nh tế (không t?ện nêu tên – PV) băn khoăn, trong bố? cảnh hoạt động của thị trường BĐS chưa được m?nh bạch, mố? quan hệ g?ữa BĐS vớ? các ngân hàng chằng chịt như h?ện nay thì sẽ khó tránh khỏ? hệ lụy. Một thờ? g?an sau, nợ xấu rất dễ t?ếp tục quay trở lạ?. Tạ? sao, các ngân hàng không tự xử lý nợ xấu của chính mình kh? họ cũng có công ty mua bán nợ xấu? “Vấn đề đặt ra ở đây không phả? là g?ả? quyết nợ xấu của bản thân ngân hàng, mà v?ệc các ngân hàng tự xử lý nợ xấu của chính mình chỉ mang tính chất cục bộ. Chỉ có một số ngân hàng có quy mô nợ xấu nhỏ và thấp mớ? g?ả? quyết được nợ xấu của chính mình”, chuyên g?a này lý g?ả?.

    Nh?ều ý k?ến cũng tỏ ra băn khoăn kh? nợ xấu được mua theo g?á sổ sách chứ không phả? g?á thị trường, dẫn đến khả năng các doanh ngh?ệp sẽ không chấp nhận bán. Nó? một cách đơn g?ản, họ thà chấp nhận “ôm cục nợ” còn hơn bán vớ? g?á chỉ bằng 50 – 60\%. Lý g?ả? cho đ?ều này, TS Lê Xuân Nghĩa, nguyên Phó chủ tịch Ủy ban G?ám sát tà? chính Quốc g?a phân tích: “H?ện tạ?, nợ xấu ngân hàng phần lớn là BĐS hoặc có l?ên quan đến BĐS. Lượng BĐS này cũng phần nh?ều là của cổ đông lớn của ngân hàng hoặc những ngườ? có l?ên quan. Nếu công ty mua bán nợ xấu mua theo g?á thị trường chắc chắn họ sẽ không bán. Họ sẽ t?ếp tục duy trì khoản nợ xấu này như là “con t?n”.

    Nếu không xử lý nhanh sẽ “chết”!

    Nếu theo đúng kịch bản trên, “bà? toán phá băng” sẽ không được g?ả? quyết, dòng t?ền “bơm” ra thị trường vẫn bị tắc nghẽn. Để g?ả? quyết những khúc mắc kể trên, theo TS Lê Xuân Nghĩa, công ty mua bán nợ cần chọn phương án chấp nhận chịu th?ệt để mua nhanh được nợ xấu, “phá băng” tín dụng. “Theo k?nh ngh?ệm xử lý nợ xấu cho thấy nếu không xử lý nhanh sẽ “chết”, TS Nghĩa nó? thêm.

     Anh - M?nh

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/se-co-nhieu-dai-gia-bds-vuong-vao-lao-ly-a2328.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Các “chúa chổm” lại phấp phỏng chờ

    Các “chúa chổm” lại phấp phỏng chờ

    (ĐSPL) - Cơn bĩ cực của thị trường bất động sản (BĐS) kéo dài trong 2 năm khiến nhiều đại gia lâm nạn bị kéo chân vào đại lao, nhiều người mua nhà đất đầu cơ cũng thành trắng tay nợ như chúa chổm, còn với người có nhu cầu mua nhà để ở trả tiền theo giai đoạn (hợp đồng góp vốn) cũng mất cả chì lẫn chài.

    Ngân hàng có nợ xấu trên 3\% không được mở chi nhánh

    Ngân hàng có nợ xấu trên 3\% không được mở chi nhánh

    Từ ngày 23/10 tới, ngân hàng có nợ xấu trên 3\% sẽ không được mở thêm chi nhánh. Còn với các ngân hàng đủ điều kiện mà Ngân hàng Nhà nước đưa ra sẽ được thành lập tối đa 10 chi nhánh tại mỗi khu vực nội thành Hà Nội hoặc nội thành TPHCM.