+Aa-
    Zalo

    Các “chúa chổm” lại phấp phỏng chờ

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Cơn bĩ cực của thị trường bất động sản (BĐS) kéo dài trong 2 năm khiến nhiều đại gia lâm nạn bị kéo chân vào đại lao, nhiều người mua nhà đất đầu cơ cũng thành trắng tay nợ như chúa chổm, còn với người có nhu cầu mua nhà để ở trả tiền theo giai đoạn (hợp đồng góp vốn) cũng mất cả chì lẫn chài.

    (ĐSPL) - Cơn bĩ cực của thị trường bất động sản (BĐS) kéo dà? trong 2 năm kh?ến nh?ều đạ? g?a lâm nạn bị kéo chân vào đạ? lao, nh?ều ngườ? mua nhà đất đầu cơ cũng thành trắng tay nợ như chúa chổm, còn vớ? ngườ? có nhu cầu mua nhà để ở trả t?ền theo g?a? đoạn (hợp đồng góp vốn) cũng mất cả chì lẫn chà?.Mếu máo nhìn chủ đầu tư bị bắtMột công ty mạnh về k?nh doanh vận tả? như Ma? L?nh kh? tham g?a vào thị trường BĐS trong cơn thoá? trào cũng “ngấm đòn” đủ. Vay vốn ngân hàng đầu tư BĐS, bị s?ết nợ Ma? L?nh thành con nợ. Hay những công ty vớ? nh?ều dự án BĐS hoành tráng như Megastar, công ty Xây dựng và dịch vụ 1/5 hay Azland cũng đang đặt dấu chấm hết cho nh?ều hy vọng của ngườ? mua nhà.Chị Ngô Thị Hà (Thanh Xuân- Hà Nộ?) sau kh? tìm h?ểu kỹ các dự án của công ty Megastar mớ? quyết định mua nhà theo dạng hợp đồng góp vốn qua công ty thứ cấp. Chị yên tâm nộp t?ền theo t?ến độ bở? chị đã tìm h?ểu và được tư vấn rất kỹ, Megastar sở hữu rất nh?ều dự án BĐS lớn tạ? Hà Nộ? trong đó có dự án Hesco Văn Quán và Vĩnh Hưng Dom?n?um (Lĩnh Nam, Hoàng Ma?), dự án C2 Xuân Đỉnh (Tây Hồ Tây, Hà Nộ?), tổ hợp chung cư 254 Thụy Khuê, khu đô thị mớ? Hữu Hòa, Hà Nộ?.... Chính vì thế, chị đã nộp t?ền mua nhà ở dự án Hesco Văn Quán. Số t?ền đã nộp gần 500 tr?ệu đồng nhưng bóng dáng ngô? nhà trong tương la? vẫn “bặt vô âm tín”.T?n ông Nguyễn Hoàng Long (SN 1971), Chủ tịch HĐTV công ty Cổ phần Tập đoàn Megastar bị cơ quan CSĐT bắt g?am vớ? tộ? danh lừa đảo, ch?ếm đoạt tà? sản kh?ến chị Hà cũng như nh?ều ngườ? mua nhà trong chuỗ? các dự án của Tập đoàn Megastar hoang mang. Thực tế, nh?ều ngườ? mua nhà của tập đoàn này đang sống dở chết dở vớ? những dự án mang thương h?ệu Megastar. Lo ngạ? về năng lực tà? chính của chủ đầu tư từ đầu cơn bão BĐS. Ngay kh? ấy đã có rất nh?ều nhà đầu tư, khách hàng đã tập trung thành nhóm để tìm cách đò? lạ? vốn mình đã góp vào dự án, nhưng gần như rất khó thực h?ện. Và kh? ngườ? đứng đầu Megastar, ông Nguyễn Hoàng Long bị bắt, số phận của dự án, hàng trăm khách hàng sẽ không b?ết đ? về đâu, bở? cho đến nay chỉ có dự án C2 Xuân Đỉnh xây xong phần thô và không thể bàn g?ao nhà.Trường hợp của chị Nguyễn Ma? Tâm (Hả? Dương) cũng mua nhà theo hợp đồng góp vốn của công ty Azland tạ? dự án AZ Lâm V?ên (đường Nguyễn Phong Sắc, Cầu G?ấy, Hà Nộ?) số t?ền chị nộp cũng hơn 700 tr?ệu đồng nhưng dự án chậm t?ến độ, khả năng bàn g?ao nhà theo đúng cam kết gh? trong hợp đồng là không khả th?. dự án AZLâm V?ên, số 107 Nguyễn Phong Sắc đã huy động vốn của dân, chưa kể khoản chênh lệch trên từng m2 nhưng mớ? xây đến tầng 4 và đã tạm dừng nh?ều tháng nay, không b?ết số phận dự án sẽ ra sao? Thực tế, công ty này cũng đã thay đổ? trụ sở, khách hàng đến hỏ? về dự án, t?ến độ xây dựng và bàn g?ao nhà chỉ gặp được lễ tân.Thực tế, trong cơn thoá? trào của BĐS, nh?ều khách hàng lo lắng cũng đúng thô?. Bở? lẽ thờ? g?an gần đây, nh?ều vụ k?ện tụng, tranh chấp của khách hàng vớ? chủ đầu tư BĐS đã xảy ra. Kết quả thường dẫn đến v?ệc chủ đầu tư các dự án lâm vòng lao lý nhưng ngườ? th?ệt cuố? cùng vẫn là những khách hàng góp vốn vào dự án kh? các chủ đầu tư hầu như không có khả năng khắc phục hậu quả. Quyền lợ? của khách hàng phả? đặt lên hàng đầu!Dự án BĐS dùng thế chấp ngân hàng được co? là nợ xấu nếu VAMC mua lạ? sẽ được phát mạ? cho các công ty, tập đoàn BĐS khác. Nếu v?ệc chuyển nhượng thành công, ngân hàng thu được nợ, còn nguồn tà? chính đóng góp của ngườ? mua nhà sẽ được chuyển g?ao cho công ty mớ?. Như vậy, nếu t?ếp tục thực h?ện hợp đồng ngườ? mua nhà vẫn còn hy vọng không bị mất trắng số t?ền đã đầu tư. Tuy nh?ên, thứ tự ưu t?ên trả nợ của dự án BĐS thế chấp vay vốn ngân hàng lạ? không dành ưu thế cho ngườ? mua nhà. Đạ? bộ phận các dự án BĐS đều thế chấp vay vốn ngân hàng và thêm t?ền huy động từ ngườ? mua nhà theo t?ến độ. Chính vì thế, kh? ngân hàng s?ết nợ, ngườ? mua nhà mất n?ềm t?n không t?ếp tục đóng t?ền thì nh?ều dự án BĐS…chết lâm sàng.Trao đổ? vớ? PV ĐS&PL, ông Nguyễn Văn Đực, Phó chủ tịch H?ệp hộ? BĐS TP.HCM đưa ra hàng loạt băn khoăn kh? công ty mua bán nợ “ôm” BĐS đang hấp hố?. Rủ? ro đầu t?ên theo ông Đực là mua có đúng nợ và đúng g?á hay không. Ngườ? dân vô cùng lo ngạ? vì đó là tà? sản của Nhà nước, chuyện thất thoát, tham nhũng là khó tránh khỏ?. Trước đây, kh? rơ? vào trạng thá? ngắc ngoả?, ngân hàng phả? “ôm” hàng loạt các dự án BĐS “chết yểu”. Ngay từ khâu đầu t?ên đã xảy ra thất thoát, nay ngân hàng lạ? chuyển cho công ty mua bán nợ xấu, t?ếp tục một lần thất thoát nữa. “Lần trước chỉ là t?ền của ngân hàng, còn lần này là thất thoát t?ền của Nhà nước. G?ờ Nhà nước lạ? “ra tay nghĩa h?ệp” cứu “cục nợ” của ngân hàng là đ?ều cần xem xét lạ?”, ông Đực nhấn mạnh.Vị Phó chủ tịch H?ệp hộ? BĐS TP.HCM tỏ ra vô cùng hoà? ngh? “không khéo sẽ lạ? chệch hướng nữa!”. Tuy rằng v?ệc làm nào cũng đều có định hướng nhưng không thể không tránh khỏ? bị chệch hướng. Ngay như câu chuyện 30.000 tỷ đồng đã thấy “mù?” chệch hướng khá rõ rệt, nay thành lập công ty mua bán nợ xấu khó tránh khỏ? chệch hướng lần 2. Ông Đực cũng băn khoăn vớ? mức g?á mà công ty mua bán nợ mua lạ? các dự án BĐS. Ông này lấy ví dụ, g?á trị thực của dự án là 1.000 tỷ, g?ờ mua lạ? vớ? g?á 1.200 tỷ, đương nh?ên thất thoát t?ền của Nhà nước. Nhưng thông thường, tà? sản được định g?á chỉ bằng 50 – 60\% g?á trị thực tế. “Thử hỏ? vớ? mức g?á chỉ bằng một nửa này, doanh ngh?ệp có chấp nhận bán không? Có nên định g?á theo thị trường để mua không?”, ông Đực đặt câu hỏ?.Ông Nguyễn Văn Đực t?ếp tục dẫn chứng những tồn tạ? của hình thức này. Trở lạ? câu chuyện đã mua rồ? thì t?ền phả? trả cho ngân hàng, ngườ? dân sẽ được hưởng lợ? gì ở đây. Tóm lạ?, khách hàng sẽ được hưởng lợ? gì từ câu chuyện mua bán nợ này? Quyền lợ? ngườ? mua nhà được g?ả? quyết thế nào? Chắc chắn khách hàng sẽ kh?ếu nạ?. Ông Đực bày tỏ ý k?ến: “Theo tô?, nếu công ty mua bán nợ nhập cuộc, g?ả? cứu cho những dự án BĐS “hấp hố?”, cần th?ết phả? làm v?ệc vớ? các bên l?ên quan trong đó có cả khách hàng. Phả? có cả đạ? d?ện khách hàng tham g?a bàn bạc, đưa ra ý k?ến, không thể có chuyện là v?ệc làm ăn tay đô? g?ữa ngân hàng vớ? công ty mua bán nợ được. Quyền lợ? khách hàng phả? được đặt lên hàng đầu, nếu bị qua mặt, chắc chắn họ sẽ không bao g?ờ để yên”.
    Cảnh báo nợ xấu từ BĐS Theo báo cáo mớ? đây của bộ Xây dựng, tính đến 28/2/2013, tổng dư nợ tín dụng trong lĩnh vực BĐS là: 230.615 tỷ đồng (tổng dư nợ tín dụng tất cả các lĩnh vực khoảng 3 tr?ệu tỷ đồng), tăng 0,9 \% so vớ? thờ? đ?ểm 31/12/2012. Tỷ lệ nợ xấu là 5,68\%, tăng chút ít so vớ? thờ? đ?ểm 31/12/2012 (thờ? đ?ểm 31/12/2012 tỷ lệ nợ xấu là 5,39\%). Lượng tồn kho BĐS tương đương 125.450 tỷ đồng, trong đó căn hộ ch?ếm 33\%, nền đất ch?ếm 38\% và nhà thấp tầng ch?ếm 22\%.

     

    M?nh Khánh - Anh Đức

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/cac-chua-chom-lai-phap-phong-cho-a2326.html
     Hải Dương: Bà

    Hải Dương: Bà "hội đồng" bị tố lừa đảo

    Gần 20 lá đơn tố cáo bà Lê Thị Thúy, đại biểu HĐND tỉnh Hải Dương, lừa đảo hơn 50 tỉ đồng, trong khi đất đai, tài sản của bà này đã được san nhượng hoặc bị ngân hàng phát mãi.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
     Hải Dương: Bà

    Hải Dương: Bà "hội đồng" bị tố lừa đảo

    Gần 20 lá đơn tố cáo bà Lê Thị Thúy, đại biểu HĐND tỉnh Hải Dương, lừa đảo hơn 50 tỉ đồng, trong khi đất đai, tài sản của bà này đã được san nhượng hoặc bị ngân hàng phát mãi.

    Ngân hàng có nợ xấu trên 3\% không được mở chi nhánh

    Ngân hàng có nợ xấu trên 3\% không được mở chi nhánh

    Từ ngày 23/10 tới, ngân hàng có nợ xấu trên 3\% sẽ không được mở thêm chi nhánh. Còn với các ngân hàng đủ điều kiện mà Ngân hàng Nhà nước đưa ra sẽ được thành lập tối đa 10 chi nhánh tại mỗi khu vực nội thành Hà Nội hoặc nội thành TPHCM.