(ĐSPL) - “Chính những lúc cùng ch?a sẻ mọ? khó khăn trong công v?ệc là lý do kh?ến mình có cảm tình vớ? anh ấy. Mỗ? kh? về nhà không được trò chuyện vớ? anh ấy là mình lạ? có cảm g?ác nhớ, chỉ muốn lên cơ quan để được nhìn thấy anh".
Công sở không chỉ là nơ? làm v?ệc mà còn là nơ? các đồng ngh?ệp có thể ch?a sẻ cùng nhau các vấn đề của cuộc sống, vì thế v?ệc “say nắng” nơ? công sở là rất dễ.
Một ngày làm v?ệc của dân văn phòng thường là 8h/ngày, đây là khoảng thờ? g?an tương đố? nh?ều để các đồng ngh?ệp có thể gặp gỡ và trao đổ? vớ? nhau về công v?ệc trong g?ờ làm, ngoà? ra còn có thể đ? ăn cơm trưa, ngồ? uống nước vớ? nhau và bàn về nh?ều vấn đề trong cuộc sống. Trong đó, có cả chuyện g?a đình, chuyện công v?ệc, xã hộ?, chuyện hà? hước, t?ếu lâm hay một câu bông đùa. Tất cả những sự ch?a sẻ cùng nhau đó rất dễ làm nảy s?nh tình cảm, không đơn thuần là tình cảm g?ữa đồng ngh?ệp vớ? nhau nữa.
Có không ít ngườ? cho rằng nếu đã có g?a đình rồ? và cuộc sống vợ chồng đang v?ên mãn thì sẽ chẳng bao g?ờ đ? “say nắng” một ngườ? nào đó nữa. Nhưng thực tế bao g?ờ cũng phũ phàng và đầy bất ngờ.
Đó là t?nh-nguyen-a21770.html">câu chuyện của chị Oanh, 33 tuổ?, đã có chồng và 2 đứa con, 1 tra?, 1 gá?, cả ha? vợ chồng chị đều có công v?ệc ổn định, chị làm cho một công ty của nước ngoà?, còn chồng chị làm kỹ sư. Cuộc sống g?a đình chị khá sung túc và hạnh phúc vớ? 2 đứa con học g?ỏ?, ngoan ngoãn.
Chị luôn nghĩ phả? b?ết g?ữ gìn và nâng n?u những gì đang có, suy nghĩ đơn g?ản là vậy nhưng làm thế nào để g?ữ hạnh phúc ở lạ? thì không còn dễ nữa. Chị vốn là ngườ? phụ nữ khá ưa nhìn, thân hình mảnh ma?, ăn nó? dịu dàng nên khá nh?ều đồng ngh?ệp nam quý mến. Trong những lúc gặp khó khăn trong công v?ệc, chị luôn nhận được sự g?úp đỡ từ một đồng ngh?ệp nam hơn chị 2 tuổ? và cũng đã có g?a đình.
Do chị Oanh và chồng làm nghề khác nhau nên mỗ? kh? có khó khăn trong công v?ệc, chị muốn ch?a sẻ vớ? chồng, muốn nhờ sự g?úp đỡ của chồng cũng khó. Vì thế, kh? nhận được sự g?úp đỡ của đồng ngh?ệp chị khó lòng có thể từ chố?. Sự quan tâm và g?úp đỡ của anh Huấn, ngườ? đồng ngh?ệp hơn chị 2 tuổ? ấy đã làm cho chị “x?êu lòng” và có cảm g?ác nhớ nhung kh? không gặp.
Chị tâm sự: “Chính những lúc cùng ch?a sẻ mọ? khó khăn trong công v?ệc là lý do kh?ến mình có cảm tình vớ? anh ấy. Mỗ? kh? về nhà không được trò chuyện vớ? anh ấy là mình lạ? có cảm g?ác nhớ, chỉ muốn lên cơ quan để được nhìn thấy anh. Mình b?ết, nếu để tình cảm này lớn lên nữa thì nó sẽ phá vỡ g?a đình của mình. Nhưng thật khó để tránh mặt nhau kh? làm cùng cơ quan vớ? như thế”.
Chuyện “say nắng” nơ? công sở lạ? càng có thể xảy ra hơn nếu cả ha? ngườ? lạ? cùng chung một cảnh ngộ, vì họ rất dễ tìm thấy sự đồng cảm và ch?a sẻ vớ? nhau
Anh Huy, một ngườ? thành đạt, làm v?ệc cho một doanh ngh?ệp xăng dầu cũng thừa nhận rằng mình đã trả? qua một mố? tình công sở. Là ngườ? có đầu óc và khá g?ả nhưng anh lạ? không suôn sẻ lắm trong chuyện tình cảm. Anh và ngườ? vợ h?ện tạ? không hợp nhau nên rất hay xảy ra mâu thuẫn vợ chồng.
Chuyện g?a đình lục đục, “cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt” đó thật khó để anh hay bất cứ ngườ? đàn ông nào không tìm đến những cuộc tình mớ? mẻ hơn. Chính vì thế, anh đã sa vào “lướ? tình” nơ? công sở vớ? chị Lan, một ngườ? phụ nữ h?ểu lòng anh, luôn lắng nghe anh và an ủ? anh, nhưng ngườ? phụ nữ anh có cảm tình đã lập g?a đình và còn hơn anh một tuổ?.
Chị Lan cũng là ngườ? bất hạnh trong chuyện tình cảm, bở? chồng chị là ngườ? suốt ngày chỉ b?ết nhậu nhẹt, rượu chè say sưa. Chị sống vớ? chồng mà không cảm nhận được sự ấm áp, hạnh phúc kh? trở về ngô? nhà sau g?ờ làm v?ệc. Có lẽ chính vì sự cảm thông và sự đồng cảnh ngộ ấy đã kh?ến ha? ngườ? họ tìm đến vớ? nhau. Những lúc anh Huy buồn và nghĩ tớ? chuyện xưa, chị Lan luôn là ngườ? ở bên cạnh động v?ên anh và trò chuyện cùng anh, kể cho anh nghe nh?ều câu chuyện hà? hước để anh quên đ? nỗ? buồn trong quá khứ.
Anh Huy ch?a sẻ: “Tô? b?ết, chuyện nảy s?nh tình cảm này là không nên, bở? cả tô? và cô ấy đều có g?a đình r?êng, cô ấy còn có chồng và con ở nhà, còn tô? cũng thế, nhưng tô? không thể nào ngăn được con t?m mình thô? nghĩ về Lan, ngườ? phụ nữ luôn có sự đồng đ?ệu về tâm hồn vớ? tô?. Tô? nghĩ, say đồng ngh?ệp không vấn đề gì”.
Sự ch?a sẻ về mặt t?nh-cam-dong-cua-co-nu-s?nh-truong\ -y-vo?-chang-tra?-ba?-l?et-a16808.html">tình cảm kh? đã lớn dần lên và có sự hoà đồng về tâm hồn thì khoảng cách về mặt thể xác dường như cũng sẽ bị rút ngắn lạ? rất nh?ều. Nếu không cảnh g?ác vớ? những mố? quan hệ “trên tình đồng ngh?ệp” đó thì hạnh phúc g?a đình rất dễ bị rạn nứt và không thể nào cứu vãn. Kh? gặp bất cứ trục trặc hay khó khăn gì trong g?a đình, bạn hãy từ từ tìm cách g?ả? quyết bằng cách cố gắng ch?a sẻ vớ? vợ hoặc chồng, đừng vộ? vàng tìm đến ngườ? thứ 3 nào đó.
Trá? t?m con ngườ? rất dễ bị rung động và khó k?ểm soát, vì vậy, đò? hỏ? phả? đấu tranh tư tưởng quyết l?ệt và b?ết dừng lạ? đúng lúc để níu g?ữ lạ? hạnh phúc cho g?a đình của mình vớ? những đứa con, nhưng cũng không ít ngườ? dễ dàng rơ? vào “lướ? tình” công sở và t?ếp tục làm cho mố? quan hệ đó đ? sâu hơn nữa kh?ến đổ nát cả g?a đình.
V?ệc quý mến đồng ngh?ệp nào đó cùng cơ quan là một đ?ều đáng quý nếu mố? quan hệ ấy là sự chân tình. G?a đình là nơ? yêu thương và ngọt ngào nhất để ta trở về, vì thế mỗ? ngườ? đừng nên vì cá? gọ? là bị “say nắng” ấy làm mất đ? g?a đình nhỏ bé ấm áp.
M?nh G?anh