+Aa-
    Zalo

    Sau Su-30, Việt Nam nên mua máy bay chiến đấu nào?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Việt Nam cần nhập khẩu thêm máy bay mới để bảo vệ chủ quyền biển đảo. Vậy sau Su-30, Việt Nam nên loại máy bay chiến đấu nào?

    V?ệt Nam cần nhập khẩu thêm máy bay mớ? để bảo vệ chủ quyền b?ển đảo. Vậy sau Su-30, V?ệt Nam nên loạ? máy bay ch?ến đấu nào?

    Máy bay cường kích Su-34 của Nga

    Su-22, nền tảng sức mạnh của không quân V?ệt Nam trên b?ển

    Vớ? các lô hàng Su-27, Su-30 được nhập khẩu, Không quân V?ệt Nam đã có những bước chuyển mình đầy mạnh mẽ. Đặc b?ệt vớ? những máy bay được trang bị hệ thống đ?ện tử nhằm g?ành ưu thế trong không đố? không trên b?ển như Su-30MK2, V?ệt Nam đã cho thấy hướng ưu t?ên là bảo vệ chủ quyền b?ển đảo của mình.

    Gần đây, có một số thông t?n chưa chính thức về v?ệc V?ệt Nam có ý định mua Su-35. Đây là dòng t?êm kích h?ện đạ?, t?ên t?ến nhất của Nga h?ện nay. Thế nhưng, l?ệu Su-35 có thật sự là ưu t?ên hàng đầu của V?ệt Nam trong thờ? đ?ểm này?

    Để có thể trả lờ? câu hỏ? đó, trước hết chúng ta cần tìm h?ểu về không quân V?ệt Nam. Lực lượng Không quân V?ệt Nam h?ện nay có các loạ? máy bay sau: máy bay cường kích, máy bay t?êm kích, máy bay tuần tra, máy bay do thám, máy bay vận tả?, máy bay huấn luyện, máy bay săn ngầm…

    Các máy bay t?êm kích của V?ệt Nam h?ện nay bao gồm: Su-30, Su-27, M?G-21. Máy bay Su-27, Su-30 mặc dù có thể làm nh?ệm vụ cường kích vớ? số lượng nhỏ nhưng nh?ệm vụ chính của nó vẫn là t?êm kích.

    Máy bay cường kích của duy nhất của V?ệt Nam là Su-22. Tính về số lượng h?ện nay, có hơn 100 ch?ếc Su-22 đang hoạt động, con số này chỉ thua M?G-21 (khoảng 250 ch?ếc) và vượt xa so vớ? tổng Su-27, Su-30 (khoảng 45 ch?ếc).

    Qua đó có thể thấy, lực lượng máy bay cường kích vớ? chủ lực là Su-22 đóng va? trò rất lớn trong Không quân V?ệt Nam.

    Ngoà? ph? độ? Su-22M, tớ? năm 1989, Không quân V?ệt nam t?ếp nhận thêm nh?ều ch?ếc Su-22M4. Su-22M4 là b?ến thể được sản xuất cuố? cùng của dòng máy bay Su-22 vớ? những cả? t?ến đáng kể trong hệ thống đ?ện tử. Từ đó đến nay lực lượng Su-22 được g?ao nh?ệm vụ chủ lực trong ch?ến đấu bảo vệ quần đảo Trường Sa và vùng k?nh tế b?ển phía Nam.

    Đô? cánh ma thuật Su-22 của Không quân V?ệt Nam

    Mặc dù Su-27, Su-30 đóng va? trò là là lực lượng t?nh nhuệ, đ? đầu thì Su-22 vẫn đóng va? trò nền tảng trong tác ch?ến không đố? hả? trên b?ển Đông.

    Tuy nh?ên, có một vấn đề không thể tránh khỏ? là các máy bay Su-22 đã có tuổ? thọ khá cao. Vì thế, V?ệt Nam cần ưu t?ên tìm k?ếm một ứng v?ên khác thay thế "đô? cánh ma thuật" này. Vậy lựa chọn nào phù hợp vớ? V?ệt Nam?

    Ứng v?ên hoàn hảo thay thế Su-22

    Trước hết phả? khẳng định rằng Nga sẽ là đố? tác mà V?ệt Nam đặt ưu t?ên hàng đầu. Trong các máy bay cường kích của Nga, Su-34 là một lựa chọn hoàn hảo.

    Su-34 được th?ết kế để thay thế cho loạ? máy bay cường kích Su-24 và được đánh g?á là một trong những ch?ếc máy bay t?êm kích - ném bom hàng đầu thế g?ớ? h?ện nay. Su-34 có khả năng hoạt động trong mọ? đ?ều k?ện thờ? t?ết, cả ngày lẫn đêm. Máy bay có khả năng đạt tốc độ lên đến 1.900 km/h.

    Được trang bị hệ thống an toàn tích cực vớ? yếu tố là trí thông m?nh nhân tạo, do vậy, máy bay có thể thực h?ện bất kỳ động tác nhào lộn nào. Đ?ều này g?úp Su-34 l?nh hoạt hơn kh? tham ch?ến. Hệ thống này còn cho phép máy bay bay lướt qua trên các ngọn cây và mặt đất vớ? tốc độ cực đạ?. Su-34 có thể bay k?ểu TERCOM (bay men theo địa hình thấp), bay vòng lên tránh những chướng ngạ? vật bất ngờ và bay xuyên qua khu vực phòng không mặt đất của đố? phương.

    Máy bay Su-34 của Nga sẽ là một ứng v?ên sáng g?á để thay thế Su-22 của V?ệt Nam.

    Su-34 nó có thể bay l?ền một mạch 4.000 km mà không cần t?ếp dầu. Vớ? 3 lần t?ếp nh?ên l?ệu trên không, Su-34 có khả năng để bay đến 14.000 km, một khoảng cách kỷ lục.

    Su-34 được trang bị hệ thống vũ khí vô cùng mạnh mẽ gồm 1 pháo 30 mm GSh-30-1 vớ? cơ số 150 v?ên đạn, 2 g?á treo ở đầu cánh tên lửa không đố? không R-73, 10 g?á treo dướ? cánh và thân mang được 8.000 kg vũ khí, bao gồm vũ khí không đố? không, không đố? đất, không đố? b?ển, tên lửa chống tàu, bom đ?ều kh?ển laser,...

    Các k?ểu vũ khí ch?ến thuật hoặc ch?ến lược tầm xa để t?êu d?ệt mục t?êu được sử dụng trên Su-34 gồm tên lửa AS-13/18 K?ngbolt, vũ khí chống bức xạ AS-14 Kedge, AS-17 Krypton, vũ khí chống tàu Kh-35 Uran và tên lửa chống tàu tầm xa Kh-41 Mosk?t.

    Vớ? 8 tấn vũ khí, gồm tên lửa s?êu âm, hạ âm và bom, Su-34 có thể phá hủy những mục t?êu được bảo vệ và được ngụy trang kỹ càng trong phạm v? 250 km. Thêm vào đó, Su-34 còn được trang bị radar phía sau, có thể dò sóng phát h?ện, theo dõ? và định hướng cho tên lửa không đố? không R-73 hoặc R-77 đuổ? theo máy bay địch.

    Vấn đề h?ện nay là Su-34 mớ? đang được sản xuất để kịp đưa vào trong trang bị của quân độ? Nga nên phả? mất một thờ? g?an nữa Su-34 mớ? có thể được xuất khẩu sang V?ệt Nam.

    G?ớ? bình luận quân sự Nga chỉ đưa ra nhận định: “Tương la? gần, để đảm bảo phòng thủ bờ b?ển, các vùng k?nh tế b?ển và hả? đảo, nếu đúng theo kế hoạch, Không quân V?ệt Nam sẽ t?ếp nhận máy bay cường kích Su–34 vớ? mục đích từng bước thay thế các máy bay Su-22 đã lỗ? thờ?, kh? Su–34 có được quy chế xuất khẩu”.

    Vớ? khả năng mạnh mẽ của mình, Su-34 sẽ đảm đương tốt va? trò của Su-22, g?úp tăng cường đáng kể sức mạnh của Không quân V?ệt Nam trong công cuộc bảo vệ chủ quyền, b?ển đảo Tổ quốc.

    Theo Trí Thức Trẻ  

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/sau-su-30-viet-nam-nen-mua-may-bay-chien-dau-nao-a11515.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan