+Aa-
    Zalo

    “Quan” xã thiếu trình độ, trăm khổ đổ đầu dân nghèo (P1)

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Câu chuyện về những “quan” xã thiếu trình độ, lợi dụng kẽ hở để “móc túi” dân, ăn bớt chính sách của dân hiện vẫn còn là vấn đề nan giải.

    (ĐSPL) - Câu chuyện về những “quan” xã th?ếu trình độ, lợ? dụng kẽ hở để “móc tú?” dân, ăn bớt chính sách của dân h?ện vẫn còn là vấn đề nan g?ả?. Đây cũng chính là lý do đề xuất dân được bầu trực t?ếp chủ tịch UBND huyện, xã được nêu tạ? hộ? thảo về mô hình tổ chức chính quyền địa phương trong dự thảo sửa đổ? H?ến pháp vừa d?ễn ra đã nhận được rất nh?ều ý k?ến quan tâm.Dân ấm ức...Trong một lần trò chuyện vớ? nguyên Đạ? b?ểu Quốc hộ? Nguyễn Lân Dũng, kh? được hỏ? về những t?ếc nuố? chưa làm được trong nh?ệm kỳ, ông bảo buồn ph?ền nhất vớ? ông là hàng nghìn đơn từ về đất đa? của ngườ? dân chưa được g?ả? quyết một cách thỏa đáng.Đạ? b?ểu Quốc hộ? Nguyễn Lân DũngTrên thực tế, dân nghèo do những chính sách th?ết thực chưa đến được vớ? họ. Trong đó, trách nh?ệm rất lớn thuộc về ngườ? đứng đầu. H?ện còn rất nh?ều những “quan” xã th?ếu trình độ kh?ến chính sách đến vớ? ngườ? dân bị bẻ cong, những sa? phạm từ chính quyền kh?ến ngườ? dân bất bình.Thờ? g?an qua, nh?ều ngườ? dân xã Cao Xá (huyện Lâm Thao, Phú Thọ) bức xúc trước những sa? phạm của ông Cao Ngọc Hoành, Chủ tịch UBND xã Cao Xá. Trao đổ? vớ? PV ĐS&PL, ông Cao Đạ? Sơn (khu Sơn Lĩnh, xã Cao Xá) phản ánh: “Chủ tịch UBND xã Cao Xá đã tự ý thay đổ? tên gọ? từ Cao Ngọc Tường thành Cao Ngọc Hoành năm 1989. Đến năm 1994 kh? kết nạp Đảng, ngườ? này vẫn kha? man lí lịch, lấy tên Hoành. Ngoà? ra, vị chủ tịch xã này đ? học bổ túc THPT kh? chưa có bằng tốt ngh?ệp THCS”.Ông Sơn cho b?ết: “Ông Cao Ngọc Hoành đã bốn lần lấn ch?ếm đất công vớ? tổng d?ện tích hơn 2.000m2, kh? làm nhà đã lấn ch?ếm hàng lang đê. Ông Hoành còn đào đắp ngò? tướ? t?êu làm hồ nuô? cá, v?ệc này làm thay đổ? dòng chảy gây ách tắc lưu thông tướ? t?êu, sạt lở bờ ngò? và má? đê Lâm Hạc”.Qua k?ểm tra, xác m?nh những nộ? dung tố cáo nêu trên, tạ? văn bản kết luận số 170/CAT-PA83 công an tỉnh Phú Thọ ngày 20/7/2012 đã khẳng định: “Ông Cao Ngọc Hoành có tên kha? s?nh là Cao Ngọc Tường nhưng do trùng tên vớ? ngườ? bác họ nên g?a đình thường gọ? là Hoành. Từ năm 1989, kh? làm hồ sơ khám tuyển và đ? nghĩa vụ quân sự, ông Tường tự kha? tên là Cao Ngọc Hoành. Từ sau kh? xuất ngũ về địa phương (1991) đến nay thì tên gọ? và các loạ? g?ấy tờ đều lấy tên Hoành. Đố? ch?ếu vớ? quy định thì v?ệc tự thay đổ? tên từ Cao Ngọc Tường thành Cao Ngọc Hoành là không đúng theo quy định của pháp luật và v? phạm Nghị định số 04/CP ngày 16/01/19961 của Hộ? đồng Chính phủ ban hành Đ?ều lệ đăng ký khẩu”. Văn bản này cũng kết luận nộ? dung đơn tố cáo ông Cao Ngọc Hoành vào học bổ túc THPT ở Trung tâm G?áo dục thường xuyên kh? chưa có bằng tốt ngh?ệp THCS là đúng.T?ếp đó, tạ? văn bản kết luận số 17/KL-TTr của thanh tra UBND tỉnh Phú Thọ ngày 8/8/2012 gh? rõ: “Quá trình sử dụng đất, ông Cao Ngọc Hoành đã ch?ếm dụng thêm 160m2. Sau đó được cấp g?ấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng chưa thực h?ện nghĩa vụ tà? chính, nộ? dung này công dân tố cáo là đúng”. Văn bản cũng thừa nhận v?ệc ngườ? dân tố cáo ông Hoành lấn ch?ếm hành lang đường và ch?ếm dụng 712m2 đất là đúng. UBND huyện Lâm Thao ngày 14/01/2013 đã có quyết định 49/QĐ-UBND về thu hồ? 712m2 đất nông ngh?ệp mà ông Hoành đang sử dụng nhưng đến nay UBND xã Cao Xá vẫn chưa thu hồ?.Ch?a sẻ vớ? chúng tô?, ông Sơn cho rằng, những sa? phạm cũng như do trình độ còn th?ếu và yếu như vậy đã để lạ? nh?ều hậu quả, cả trực t?ếp và g?án t?ếp. Ngườ? dân trong xã đã mất lòng t?n ở chính quyền, hình ảnh của cán bộ cũng xấu đ?.“Do v?ệc lấn ch?ếm đất công của chủ tịch Hoành chưa được g?ả? quyết dứt đ?ểm nên một ngườ? dân đã tự ý ra đào ao thả cá trên phần đất đã được cấp có thẩm quyền ở huyện, tỉnh phê cho nhân dân làm nhà ở. Kh? chúng tô? hỏ? thì ngườ? ta bảo ngườ? khác làm được thì ông ấy cũng làm được. Xã đã lên lập b?ên bản nhưng gần 2 tháng trô? qua ngườ? dân này vẫn công kha? làm. Phả? chăng vấn đề của chủ tịch không g?ả? quyết tr?ệt để nên ngườ? dân bắt chước làm theo? V?ệc đất lấn ch?ếm d?ện tích ngò? mớ?, là ngò? dẫn nước tướ? t?êu và t?êu thủy cho dân trồng lúa, gây hậu quả g?án t?ếp cho v?ệc lưu thông tướ? t?êu và ách tắc dòng chảy. Dân chúng tô? bức xúc trước thực trạng này và phản ánh nhưng không được g?ả? quyết”, ông Sơn nó?.Cũng theo lờ? ông Sơn, tháng 6/2013, kh? vị chủ tịch xã này đã ký một văn bản bầu trưởng khu dân cư có vận dụng quyết định số 13/2002 để xác định t?êu chí trưởng khu. Nhưng quyết định này đã hết h?ệu lực từ ngày 15/10/2012. Tạ? hộ? nghị t?ếp xúc cử ch?, ông Hoành thừa nhận lỗ? và bảo do văn phòng đánh máy sa? (?!). Ngoà? ra, xã đã cho đào một hố xử lý chôn lấp rác thả? vệ s?nh và? trăm mét vuông, vị trí t?ếp g?áp vớ? nghĩa địa an táng của thôn ông Sơn. Quá bất bình, ngày 29/7/2013, cứ tr? hỏ? v?ệc này có được tỉnh cho phép không, ông Hoành trả lờ?: tỉnh, huyện không cho, xã xét nhu cầu cần thì đào lên, kh? không cần thì xã lấp lạ?. “Những v?ệc làm trên cho thấy ông Hoành thể h?ện trình độ yếu kém trong quản lý”, ông Sơn khẳng định.Bao g?ờ cho hết...Trong một cuộc trà dư tửu hậu vớ? ngườ? bạn thân làm ở một tờ báo về dân tộc m?ền nú?, ngườ? này nhắc mã? về câu chuyện ngườ? dân ở huyện Đ?ện B?ên Đông (tỉnh Đ?ện B?ên) không được nhận hỗ trợ g?ống nông ngh?ệp cho vụ mùa 2013. Có tổng số 13/14 xã thị trấn của huyện trong d?ện hưởng hỗ trợ nhưng trên thực tế chỉ có ngườ? dân thuộc 4 xã được t?ếp nhận hỗ trợ. Những xã còn lạ? đều không thể t?ếp nhận hỗ trợ bở? kh? đơn vị cung cấp đưa g?ống về địa bàn thì ngườ? dân đã hoàn thành v?ệc g?eo cấy. Không dừng ở đó, trên một số địa bàn, một số bao g?ống hỗ trợ đã hết hạn sử dụng, số khác thì bao bì không có nhãn mác. Ngườ? dân đã nghèo còn lao đao trước tình cảnh dở khóc dở cườ? này.Dư luận hẳn vẫn còn bất bình về câu chuyện một và? hộ dân tạ? xã Lê Lợ? (Chí L?nh, Hả? Dương) bị chính quyền xã tẩy xoá g?ấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) kh?ến sổ đỏ của họ trở nên mất g?á trị. Chuyện éo le này xảy ra năm 2009. Cụ thể, trong thờ? g?an năm 1996 - 1997, xã Lê Lợ? có chủ trương làm đường g?ao thông nông thôn. Ngườ? dân tình nguyện h?ến đất cho địa phương làm đường và làm công trình lợ? ích công cộng. Do d?ện tích đất thay đổ?, ngườ? dân đã k?ến nghị phía xã xem xét làm lạ? sổ đỏ để d?ện tích đất được chính xác. Thế nhưng, thay vì hướng dẫn ngườ? dân đến đúng cấp có thẩm quyền làm lạ? thì UBND xã Lê Lợ? đã chủ động đo đạc, đóng dấu xác nhận của xã lên sổ đỏ của ngườ? dân. T?ếp đó, kh? ngườ? dân mang sổ đỏ đ? thế chấp vay vốn ngân hàng thì bị từ chố? vớ? lý do: “Sổ đỏ nếu bị tẩy xoá, kẻ vẽ lạ? sẽ không đủ căn cứ và g?á trị pháp lý”.V?ệc xem xét cấp g?ấy chứng nhận quyền sử dụng đất thuộc thẩm quyền của UBND huyện Chí L?nh. Nh?ều ngườ? đặt câu hỏ?, bản thân những vị lãnh đạo xã Lê Lợ? là ngườ? đứng đầu, lo cho dân, lẽ ra những quy định tố? th?ểu như vậộh phả? nắm chắc hơn a? hết.Mớ? đây, nghe câu chuyện của ngườ? bạn ở một xã m?ền nú? của huyện Phổ Yên (Thá? Nguyên) mà tô? thấy xót xa. Kh? có những dự án mớ? về xã, ngườ? nắm chức quyền b?ết trước thì vào mua đất của dân ở quanh dự án vớ? g?á rẻ bèo. Kh? thấy có ngườ? bỏ t?ền mua đất ở nơ? khỉ ho cò gáy, ngườ? dân khấp khở? mừng. Thế nhưng, kh? b?ết rõ về dự án mớ? đầu tư vào đây, phần đất mà ngườ? dân đã bán trước đó l?ền tăng g?á gấp nh?ều lần kh?ến bà con vô cùng bức xúc nên đã mang đơn đ?… đò? đất.

    Nh?ệt huyết mà không có trình độ thì cũng bằng không

    Mỗ? năm, có hàng chục, hàng trăm chính sách của Nhà nước đến dân. Những xã, huyện m?ền nú? sẽ được quan tâm và có nh?ều chính sách ưu đã?. Rõ ràng, nh?ệt huyết là một nhẽ nhưng nếu ngườ? lãnh đạo không có trình độ, l?ệu những chính sách ấy có g?úp được ngườ? nông dân thoát nghèo hay không? Đó là chưa kể đến đầy rẫy những câu chuyện chính sách đến vớ? ngườ? dân bị chính lãnh đạo địa phương “bẻ cong”, lấy t?ền đút tú?. Có đ? nh?ều về các vùng nông thôn m?ền nú? mớ? thấy, chuyện dân phàn nàn về con đường trả? nhựa sau 1 – 2 năm đã hỏng là lẽ thường. Chuyện những công trình phúc lợ? xã hộ? vừa làm đã hỏng hóc d?ễn ra tràn lan.

    Yến Dương

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/quan-xa-thieu-trinh-do-tram-kho-do-dau-dan-ngheo-p1-a1845.html
    Cơ chế đang tạo “đất” cho cán bộ thuế nhũng nhiễu

    Cơ chế đang tạo “đất” cho cán bộ thuế nhũng nhiễu

    (ĐSPL) - Dù không muốn nhưng chúng ta vẫn phải thừa nhận một thực tế đau xót, người dân và DN hầu như làm việc gì cũng phải... “lót tay”. “Chạy” và “bôi trơn” đã thành hai yếu tố song hành để mọi việc được “thuận buồm xuôi gió”.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Cơ chế đang tạo “đất” cho cán bộ thuế nhũng nhiễu

    Cơ chế đang tạo “đất” cho cán bộ thuế nhũng nhiễu

    (ĐSPL) - Dù không muốn nhưng chúng ta vẫn phải thừa nhận một thực tế đau xót, người dân và DN hầu như làm việc gì cũng phải... “lót tay”. “Chạy” và “bôi trơn” đã thành hai yếu tố song hành để mọi việc được “thuận buồm xuôi gió”.

     Cán bộ xã “tham ô” tiền chính sách

    Cán bộ xã “tham ô” tiền chính sách

    Người dân xã Hoá Hơp, huyện Minh Hoá (Quảng Bình) rất bất bình về việc một cán bộ của UBND xã có hành vi tham ô tiền chính sách nhưng chỉ bị chấm dứt hợp đồng lao động mà không hề bị đề nghị xử lý nghiêm về mặt hình sự.

    Công an phường và cán bộ trật tự bị tố đánh dân

    Công an phường và cán bộ trật tự bị tố đánh dân

    Hàng trăm người dân đã bức xúc trước sự việc tổ trật tự đô thị phường gây tai nạn cho nạn nhân rồi bỏ chạy. Còn lực lượng công an phường không những không giải quyết vụ việc mà còn dùng công cụ hỗ trợ đánh trả các nạn nhân.rn