+Aa-
    Zalo

    Ông Chấn phải chứng minh thiệt hại nếu muốn được bồi thường

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Theo Cục trưởng Cục Bồi thường Nhà nước Nguyễn Thanh Tịnh, các trường hợp án oan như của ông Nguyễn Thanh Chấn muốn được bồi thường phải chứng minh được thiệt hại thực tế.

    Theo Cục trưởng Cục Bồ? thường Nhà nước Nguyễn Thanh Tịnh, các trường hợp án oan như của ông Nguyễn Thanh Chấn muốn được bồ? thường phả? chứng m?nh được th?ệt hạ? thực tế.

    Ba năm, bồ? thường hơn 8,3 tỷ đồng

    Ngày 3/12, Cục Bồ? thường Nhà nước (Bộ Tư pháp) tổ chức Hộ? nghị đánh g?á tình hình yêu cầu bồ? thường trong hoạt động tố tụng tạ? TP Hà Nộ?. Hộ? nghị nhằm đánh g?á toàn d?ện về tình hình yêu cầu bồ? thường, g?ả? quyết bồ? thường trong hoạt động tố tụng.

    Bà Nguyễn Thị Tố Hằng – Cục phó Cục Bồ? thường Nhà nước cho b?ết, trong 3 năm th? hành Luật Trách nh?ệm bồ? thường của Nhà nước (Luật TNBTCNN), tổng số vụ v?ệc mà các cơ quan tố tụng đã thụ lý là 100, trong đó đã g?ả? quyết 86 vụ v?ệc (đạt tỷ lệ 86\%) vớ? tổng số t?ền bồ? thường khoảng 8,3 tỷ đồng.

    Trung bình mỗ? năm, các cơ quan tố tụng thụ lý khoảng 33 vụ v?ệc, g?ả? quyết khoảng 28 vụ v?ệc và số t?ền bồ? thường khoảng 2,67 tỷ đồng. R?êng trong năm 2013, tổng số vụ v?ệc mà các cơ quan tố tụng đã thụ lý là 42, trong đó đã g?ả? quyết 11 vụ v?ệc vớ? tổng số t?ền bồ? thường khoảng 1,8 tỷ đồng. Nhìn chung, trong hoạt động tố tụng, các yêu cầu bồ? thường chủ yếu phát s?nh trong lĩnh vực tố tụng hình sự. Đã có phát s?nh yêu cầu bồ? thường trong lĩnh vực tố tụng dân sự, hành chính nhưng chưa nh?ều.


    Ông Nguyễn Thanh Tịnh - Cục trưởng Cục Bồ? thường Nhà nước.

    Theo ông Nguyễn Thanh Tịnh - Cục trưởng Cục Bồ? thường Nhà nước, Luật TNBTCNN trong lĩnh vực tố tụng hình sự năm 2013 chứng k?ến vụ yêu cầu bồ? thường của ông Lương Ngọc Ph? ở Thá? Bình đ?ển hình nhất. Ngày 26/8/2013, HĐXX TAND TP Thá? Bình đã tuyên buộc TAND tỉnh Thá? Bình phả? bồ? thường cho ông Ph? số t?ền trên 21 tỷ đồng vì đã ra bản án oan, gây th?ệt hạ? về tà? sản cho ông.

    Ông Ph? được co? là nạn nhân của vụ án oan lớn nhất tỉnh Thá? Bình, lớn cả về tính chất vụ v?ệc ở thờ? đ?ểm ông bị bắt đến cả sự phức tạp, g?an truân suốt 10 năm đ? đò? bồ? thường oan sa?. Số t?ền TAND tỉnh Thá? Bình phả? bồ? thường cho ông Ph? cũng là số t?ền lớn nhất mà cơ quan tố tụng buộc phả? bồ? thường cho ngườ? bị oan sa? từ trước đến nay. Đây là số t?ền không hề nhỏ và t?ền ngân sách đã phả? “gánh” cho lỗ? của một số ngườ? t?ến hành tố tụng gây ra cả chục năm trước đây, bở? vì số t?ền mà những cán bộ, công chức trực t?ếp gây oan sa? phả? hoàn trả khá kh?êm tốn so vớ? mức Nhà nước bỏ ra để bồ? thường.

    Trong thờ? g?an Quốc hộ? đang họp lạ? nóng lên vụ án oan của ông Nguyễn Thanh Chấn. Tuy nh?ên, để bồ? thường phả? có căn cứ xác đáng. Rất nh?ều nhà báo, dư luận xã hộ? cũng đặt ra câu hỏ?: Ông Chấn oan ức như thế được bồ? thường 560 tr?ệu hay bồ? thường mấy tỉ?

    Theo ông Tịnh, Cục Bồ? thường Nhà nước cũng đã tham mưu cho Bộ Tư Pháp những th?ệt hạ? xác định được theo định lượng để tính toán bồ? thường cho ông Chấn như tổn thất t?nh thần trong thờ? g?an bị g?am g?ữ tù oan (khoảng 560 tr?ệu). Các khoản khác ông Chấn muốn được bồ? thường phả? chứng m?nh được th?ệt hạ? thực tế, từ đó các cơ quan thẩm quyền sẽ có cân nhắc, quyết định bao gồm cả những th?ệt hạ? về tà? sản bị xâm phạm, tà? sản thu nhập thực tế bị mất,…

    Xác định rõ yếu tố lỗ? của ngườ? có thẩm quyền

    Luật sư Vũ Thị Nga - Ủy v?ên Hộ? đồng Luật sư V?ệt Nam, Phó G?ám đốc Trung tâm tư vấn pháp luật L?ên đoàn Luật sư V?ệt Nam, Trưởng Văn phòng Luật sư Công Lý V?ệt cho b?ết, Luật TNBTCNN được ban hành và có h?ệu lực là một bước t?ến lớn trong quá trình thực h?ện chính sách của Đảng và Nhà nước trong v?ệc thực h?ện các mục t?êu xây dựng Nhà nước Pháp quyền Xã hộ? chủ nghĩa V?ệt Nam của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, bảo vệ các quyền và lợ? ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, trong đó có quyền được bồ? thường th?ệt hạ? do cán bộ, công chức, nhà nước gây ra kh? th? hành công vụ, đồng thờ? góp phần nâng cao ý thức, trách nh?ệm trong thực th? công vụ của độ? ngũ cán bộ, công chức ở nước ta h?ện nay.

    Tuy nh?ên, trong quá trình tr?ển kha? th? hành, thực tế quá trình tư vấn pháp luật cho khách hành, v?ệc áp dụng Luật TNBTCNN đang gặp phả? những khó khăn cơ bản như: Tâm lý e ngạ? kh? phả? làm đơn yêu cầu khở? k?ện vụ án đò? bồ? thường của ngườ? bị hạ? và tâm lý e ngạ? của chính các cơ quan nhà nước có thẩm quyền kh? phả? g?ả? quyết chính v?ệc của cơ quan mình gây ra, dẫn tớ? v?ệc g?ả? quyết bồ? thường sẽ không được thực h?ện một cách nhanh chóng, khách quan và đúng pháp luật.

    Ngoà? ra, v?ệc xác định hành v? của ngườ? có thẩm quyền “b?ết rõ là trá? pháp luật” rất khó khăn. Đồng thờ?, yếu tố lỗ? của ngườ? có thẩm quyền cũng không được quy định rõ ràng, bở? nếu bản án, quyết định bị hủy theo thủ tục g?ám đốc thẩm hay tá? thẩm thì trong các quyết định đó cũng không có nhận định là ngườ? ra bản án, quyết định có hành v? trá? pháp luật mà thực t?ễn chỉ nhận định do không đủ các cơ sở, căn cứ pháp luận để kết tộ?. 


    Luật sư Vũ Thị Nga, Trưởng Văn phòng Luật sư Công Lý V?ệt.

    Đố? vớ? nh?ều vụ án hình sự oan sa?, luật sư Nga cho rằng, thực tế sa? phạm bắt đầu xuyên suốt từ quá trình đ?ều tra, truy tố đến xét xử. Chẳng hạn như vụ án oan của ông Nguyễn Thanh Chấn, có những tình t?ết rõ ràng từ kh? xét xử sơ thẩm đã có như quá trình chị Nguyễn Thị Hoan bị g?ết đã bị cướp mất ha? ch?ếc nhẫn vàng, song các cơ quan t?ến hành tố tụng ở Bắc G?ang đã không đưa vào. Nếu xem xét ngay từ đầu thì ông Chấn đã không bị xét xử oan sa?.

    Theo luật sư Nga, trong quan hệ bồ? thường nhà nước thì các chủ thể tham g?a quan hệ này không tương quan lực lượng. Bên yêu cầu bồ? thường (ngườ? bị th?ệt hạ? do hành v? trá? pháp luật của ngườ? th? hành công vụ gây ra) luôn ở thế yếu so vớ? bên phả? bồ? thường (Nhà nước).

    Bên cạnh đó, ngườ? dân có cơ sở yêu cầu bồ? thường đã trả? qua cả một quá trình tố tụng kéo dà?, tốn kém về thờ? g?an, vật chất nên dễ dẫn đến tâm lý chán nản, e ngạ? va chạm vớ? các cơ quan. Không những thế, thủ tục yêu cầu bồ? thường lạ? quá phức tạp, nếu không thương lượng được thì thì ngườ? dân phả? khở? k?ện và tham g?a vào quá trình tố tụng dân sự. Chính vì vậy, v?ệc ngườ? dân thực h?ện quyền yêu cầu bồ? thường là rất hạn chế.

    Thêm vào đó, thủ tục g?ả? quyết bồ? thường phức tạp, chặt chẽ, đò? hỏ? phả? có sự áp dụng pháp luật đúng đắn, thống nhất trong v?ệc xác định trách nh?ệm bồ? thường của Nhà nước và xác định th?ệt hạ? được bồ? thường. Trong kh? các th?ệt hạ? thực tế xảy ra nhưng ngườ? bị th?ệt hạ? do hoàn cảnh, đ?ều k?ện về thờ? g?an, hoặc hoàn cảnh khác không tự mình thu thập lạ? được hoặc thu thập lạ? không còn đầy đủ nữa dẫn đến v?ệc họ đã th?ệt hạ? lạ? còn bị th?ệt hạ? thêm. “Đơn cử như thủ tục bồ? thường trong trường hợp của ông Chấn – con l?ệt sĩ, lao động chính trong g?a đình có cả một đàn con chưa đủ 18 tuổ? thì tổn thất về mặt t?nh thần vô cùng lớn, không chỉ đố? vớ? họ mà cả 1 thế hệ đằng sau họ” -bà Nga nó?.

    Luật sư Đào Ngọc Lý – G?ám đốc Cty Luật TNHH Đào Ngọc Lý cũng cho rằng, ngoà? các danh mục th?ệt hạ? được quy định tạ? chương V, Luật TNBTCNN (th?ệt hạ? do tà? sản bị xâm phạm, do thu nhập thực tế bị mất hoặc g?ảm sút, do tổn thất về t?nh thần, do ngườ? bị th?ệt hạ? chết, do bị tổn hạ? về sức khỏe) cần bổ sung thêm “Các th?ệt hạ? khác” để g?ả? quyết nhu cầu chính đáng và hợp pháp của khách hàng. Chẳng hạn như những ch? phí hợp lý của khách hàng và g?a đình họ trong quá trình đấu tranh, truy tìm chứng cứ và tìm đến công lý. Vì dụ như ch? phí mờ? luật sư tham g?a tố tụng, tìm chứng cứ, phản ánh lên các phương t?ện truyền thông, báo chí, tớ? cơ quan nhà nước có thẩm quyền,…

    Về vấn đề xác định mức độ bồ? thường th?ệt hạ?, theo luật sư Lý, không nên quy định cách xử lý g?ống hệt nhau đố? vớ? tất cả các loạ? th?ệt hạ? của khách hàng. Bở? vì, có loạ? th?ệt hạ? vớ? g?á trị lớn, rất lớn hoặc đặc b?ệt lớn; Có loạ? th?ệt hạ? định lượng được rất rõ nét (t?ền bạc, tà? sản), có loạ? không thể định lượng được thật chính xác (tổn thất t?nh thần, tính mạng).

    Từ đó đưa ra những mức bồ? thường nhất định. Ví dụ: Bị tạm g?am oan dướ? 1 tháng phả? bồ? thường 1 khoản là X đồng (có thể 300 tr?ệu đồng); Bị tạm g?am oan trên 3 tháng đến dướ? 1 năm phả? bồ? thường 1 khoản nhất định (có thể là 1 tỷ đồng); Những trường hợp tạm g?am oan trên 1 năm thì áp dụng mức bồ? thường đặc b?ệt nào đó (có quy định cụ thể r?êng).

    Theo TPO

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ong-chan-phai-chung-minh-thiet-hai-neu-muon-duoc-boi-thuong-a11661.html
    Vụ án oan 10 năm: Bộ trưởng Công an Trần Đại Quang nói gì?

    Vụ án oan 10 năm: Bộ trưởng Công an Trần Đại Quang nói gì?

    (ĐSPL)-Trả lời câu hỏi về trách nhiệm của các cơ quan tố tụng, Bộ trưởng Bộ Công an Trần Đại Quang khẳng định: “Phải xác định trách nhiệm, xử lý nghiêm minh các tập thể, cá nhân thuộc cơ quan tiến hành tố tụng đã điều tra, truy tố, xét xử oan”.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Vụ án oan 10 năm: Bộ trưởng Công an Trần Đại Quang nói gì?

    Vụ án oan 10 năm: Bộ trưởng Công an Trần Đại Quang nói gì?

    (ĐSPL)-Trả lời câu hỏi về trách nhiệm của các cơ quan tố tụng, Bộ trưởng Bộ Công an Trần Đại Quang khẳng định: “Phải xác định trách nhiệm, xử lý nghiêm minh các tập thể, cá nhân thuộc cơ quan tiến hành tố tụng đã điều tra, truy tố, xét xử oan”.

    Vụ án oan 10 năm: Khi hỏi cung tại sao không có luật sư?

    Vụ án oan 10 năm: Khi hỏi cung tại sao không có luật sư?

    Trong vụ án oan 10 năm, nếu luật sư bào chữa có mặt tham gia vào tất cả các lần hỏi cung, thực nghiệm điều tra, và những động điều tra khác thì việc điều tra viên ép cung, nhục hình, dọa nạt (nếu có theo lời ông Chấn) liệu có xảy ra?