+Aa-
    Zalo

    Nước Mỹ chia rẽ về sự trỗi dậy của Trung Quốc

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Các học giả và giới hoạch định chính sách ở Mỹ đang bị chia rẽ về phản ứng của Washington trước sự trỗi dậy của Trung Quốc.

    Các học g?ả và g?ớ? hoạch định chính sách ở Mỹ đang bị ch?a rẽ về phản ứng của Wash?ngton trước sự trỗ? dậy của Trung Quốc. Những ngườ? lạc quan về tương la? của quan hệ Trung-Mỹ thì cho rằng Bắc K?nh có thể và nên trở thành “một cường quốc có trách nh?ệm” trong cộng đồng quốc tế, và rằng Wash?ngton phả? áp dụng ch?ến lược k?ềm chế, hòa g?ả? thá? độ kh?êu khích gần đây của Bắc K?nh l?ên quan vấn đề tranh chấp chủ quyền vớ? các nước láng g?ềng.
    Nước Mỹ ch?a rẽ về sự trỗ? dậy của Trung Quốc
    Ngược lạ?, những ngườ? b? quan thì cho rằng Trung Quốc đang tìm cách lật đổ vị thế thống trị của Mỹ trên toàn cầu cũng như trật tự thế g?ớ? do Mỹ th?ết lập và đ?ều này sẽ là không thể tránh khỏ? trong thờ? g?an tớ?. Vì vậy, Mỹ phả? có những chính sách và hành động cụ thể để bảo vệ lợ? ích của mình cũng như các đồng m?nh trước sức mạnh ngày càng tăng của Trung Quốc.Chính sự khác b?ệt trên đã tác động đến những chính sách đố? ngoạ? của Mỹ và mỗ? cách t?ếp cận khác nhau dẫn đến những chính sách đố? ngoạ? khác nhau để đố? phó vớ? sức mạnh ngày càng tăng của Trung Quốc. Tuy nh?ên, chỉ chính sách đố? ngoạ? thô? chưa đủ, chính sách đố? nộ? của Mỹ cũng phả? được hoạch định để chuẩn bị vớ? sự suy g?ảm của Mỹ l?ên quan đến sự trỗ? dậy của Trung Quốc cũng như một số quốc g?a khác.Thế g?ớ? đã chứng k?ến một sự chuyển t?ếp quyền lực gần đây nhất là v?ệc Mỹ soán ngô? bá chủ thế g?ớ? của Vương quốc Anh vào cuố? thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. Mặc dù rất khó để nhận thấy về sự suy g?ảm của Anh lúc đó, nhưng không còn ngh? ngờ rằng g?ớ? lãnh đạo ở London đã nhận thức sâu sắc về sức mạnh ngày càng tăng của Mỹ từ ít nhất là trong những năm 1890. Kể từ đó, Anh đã không chỉ bằng lòng vớ? sự trỗ? dậy của Mỹ mà còn góp phần thúc đẩy nó trong một số lĩnh vực. Ví dụ, sự nhượng bộ của Anh vớ? Mỹ trong những tranh chấp tạ? Venezuela năm 1895 và sự ủng hộ ngoạ? g?ao đố? vớ? Wash?ngton trong cuộc ch?ến g?ữa Mỹ và Tây Ban Nha 3 năm sau đó.Không chỉ có vậy, London cũng rất quan tâm đến định hướng tư tưởng đố? vớ? các chính trị g?a, g?ớ? t?nh hoa trong các lĩnh vực k?nh tế, xã hộ? trong nước về sự trỗ? dậy của Mỹ lúc đó. Chính vì thế mớ? có chuyện kh? ngành công ngh?ệp và các mặt hàng xuất khẩu của Mỹ vượt Anh, vẫn có không ít những chính trị g?a của Anh ủng hộ H?ệp định thương mạ? tự do g?ữa 2 nước, mặc dù có một số ý k?ến cho rằng v?ệc bảo hộ thương mạ? là cần th?ết để bảo vệ lợ? ích của Anh.Vì vậy, bất kể chính sách đố? ngoạ? của Mỹ h?ện nay vớ? Trung Quốc là thân th?ện hay đố? đầu, thì chính sách đố? nộ? trong v?ệc chuẩn bị về mặt chính trị cho sự trỗ? dậy của Trung Quốc cũng có va? trò rất quan trọng. Tuy nh?ên, Mỹ vẫn rất hạn chế và chưa có tầm “nhìn xa, trông rộng” về vấn đề này.Đáng lo ngạ? hơn là sự xuất h?ện sự mâu thuẫn ngày càng tăng về quan đ?ểm l?ên quan đến sự trỗ? dậy của Trung Quốc tạ? Mỹ. Một số chính trị g?a, nhà k?nh tế và truyền thông Mỹ lo sợ sự trỗ? dậy của Trung Quốc sẽ kh?ến sức mạnh của Mỹ trên thế g?ớ? bị suy g?ảm, ảnh hưởng đến mức sống ở trong nước, nên đã tuyên truyền về “mố? đe dọa Trung Quốc” đố? vớ? an n?nh của Mỹ và khuyến khích công chúng nhằm g?a tăng sự đố? đầu g?ữa ha? nước. Trong kh? đó, một số khác lạ? đưa ra thông đ?ệp muốn cả? th?ện quan hệ vớ? Bắc K?nh.Tóm lạ?, có rất ít những chính sách đố? nộ? (và cả đố? ngoạ?) của Mỹ được đưa ra để chuẩn bị t?nh thần cho sự trỗ? dậy của Trung Quốc kh? nước này trở thành một cường quốc thực sự. Hạn chế trên của Mỹ một phần là do cả công chúng và g?ớ? lãnh đạo nước này cho rằng Wash?ngton vẫn g?ữ được vị trí thống trị trên thế g?ớ?, do đó đã lơ là trong v?ệc chuẩn bị về mặt chính trị ở trong nước. Ngoà? ra còn có một nguyên nhân khác ảnh hưởng đến sự đồng thuận trong nước về sự trỗ? dậy của Trung Quốc. Đó là sự phân cực, ch?a rẽ đảng phá? tạ? Mỹ. Bên cạnh đó, những nhà hoạch định chính sách và định hình quan đ?ểm của nước Mỹ vẫn tập trung chủ yếu vào những gì đang d?ễn ra trong nước hơn là v?ệc họ đưa ra những chính sách để đố? phó vớ? sự trỗ? dậy của Trung Quốc.Ronald O'Rourke, chuyên g?a phân tích hả? quân tạ? Cơ quan ngh?ên cứu của Quốc hộ? Mỹ đã nhận định rằng, Wash?ngton h?ện không có ch?ến lược thực sự nào để đố? phó vớ? Trung Quốc, ngay cả kh? Bắc K?nh thách thức thay đổ? nguyên trạng về chủ quyền lãnh thổ tạ? các khu vực tranh chấp ở châu Á. "Chúng ta có thể có các kế hoạch tác ch?ến bí mật trong dà? hạn và quyết định xem l?ệu chúng có đáp ứng vớ? một ch?ến lược để t?ến hành một cuộc ch?ến tranh ở mức độ cao hay không. Nhưng đố? vớ? các tình huống ch?ến tranh xảy ra trong thờ? g?an ngắn, rõ ràng là chúng ta chưa có một ch?ến lược về vấn đề này", ông Ronald O'Rourke nó?.Theo Báo T?n tức 
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nuoc-my-chia-re-ve-su-troi-day-cua-trung-quoc-a20562.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan