+Aa-
    Zalo

    Nữ tiểu đoàn trưởng duy nhất của quân đội nhân dân Việt Nam

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Bà Phạm Thị Thao, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (LLVTND) dù đã bước vào tuổi thất thập cổ lai hy, nhưng đôi mắt bà vẫn còn tinh anh, vẻ mặt vẫn hiện tính cương trực của một tiểu đoàn trưởng ngày nào.

    (ĐSPL) - Bà Phạm Thị Thao, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (LLVTND) dù đã bước vào tuổ? thất thập cổ la? hy, nhưng đô? mắt bà vẫn còn t?nh anh, vẻ mặt vẫn h?ện tính cương trực của một t?ểu đoàn trưởng ngày nào. Trong căn nhà nhỏ ở đường Phạm Văn Bạch, TP. Đà Nẵng, bà Thao kể cho chúng tô? nghe những câu chuyện đến nghẹn lòng về một thờ? bà cùng vớ? t?ểu đoàn “tóc dà?” phục vụ ở ch?ến trường khu V ác l?ệt cũng như v?ệc tìm k?ếm hà? cốt l?ệt sĩ hàng chục năm qua.Ký ức của t?ểu đoàn trưởng độ? quân tóc dà?Chân dung anh hùng LLVTND Phạm Thị ThaoBà Phạm Thị Thao s?nh ra trong một g?a đình có truyền thống cách mạng ở phường Hòa H?ệp (quận Ngũ Hành Sơn, TP. Đà Nẵng). Bà là con thứ  tư trong g?a đình có sáu anh chị em. Năm 1960, kh? vừa tròn 12 tuổ?, bà theo các chị anh trong làng tham g?a làm g?ao l?ên, đ? theo cách mạng, mang trong mình lòng căm thù g?ặc.Nhớ lạ? những ngày đầu kh? bước chân vào con đường cách mạng, bà Thao bồ? hồ? nhớ lạ?: “Kh? đó, tô? chỉ chừng 12 tuổ?. Nh?ều lần tô? x?n tham g?a cách mạng không được vì tuổ? còn trẻ, mẹ lạ? mất sớm kh? tham g?a mở đường ở huyện Duy Xuyên, cha lạ? không muốn cho tô? tham g?a bộ độ? sớm vì các em còn rất nhỏ. Tô? không chịu nên trốn cha lên xã kha? thêm lên 4 tuổ? để được g?a nhập độ? g?ao l?ên trong xã”.Tham g?a công tác g?ao l?ên ở địa phương được 3 năm, bà Thao lạ? tình nguyện tham g?a vào độ? thanh n?ên xung phong và được đ?ều động công tác t?ểu đoàn Bắc Hả? thuộc tổng hộ? thanh n?ên xung phong Quảng Đà (Quảng Nam – Đà Nẵng – PV) lúc bấy g?ờ.Bà Thao nhớ những ngày đầu tham g?a tả? đạn, vận chuyển lương thực ở những khu “rừng th?êng nước độc” càng làm cho nỗ? nhớ nhà, nhớ các em nhỏ trong bà càng thêm da d?ết. Nhưng vớ? lòng căm thù g?ặc càng t?ếp thêm sức mạnh để bà say mê lao vào công v?ệc của mình.Bà Thao ch?a sẻ: “Năm 1968, cuộc ch?ến tranh g?ả? phóng dân tộc đang vào g?a? đoạn ác l?ệt nhất, Tổng tư lệnh Quân khu V, quyết định thanh lập một t?ểu độ? nữ để làm công tác vận chuyển vũ khí, đạn dược, cáng thương b?nh, tăng g?a sản xuất để phục vụ cho tuyến lửa. Và t?ểu đoàn vận tả? 232 – T?ểu đoàn 232 được ra đờ?. Tô? dù còn trẻ nhưng được Tổng cục Hậu Cần quân khu V tín nh?ệm đề xuất làm t?ểu đoàn trưởng”.Nhớ lạ? ký ức những ngày đầu kh? nhận nh?ệm vụ mớ? ở t?ểu đoàn, bà Thao cho b?ết: “Tô? kh? mớ? nhận nh?ệm vụ mớ? có b?ết bao khó khăn, bỡ ngỡ, vớ? thành phần hơn 600 ngườ?, đến từ nh?ều tỉnh và mỗ? tính cách khác nhau. Có những chị hơn tô? hàng chục tuổ?, lạ? có những chị trình độ cao hơn. Lúc đầu tô? đã khóc vì sợ không hoàn thành nh?ệm vụ được g?ao nhưng được sự động v?ên của các đồng chí trong chính ủy quân khu kh?ến tô? cố gắng quyết tâm hoàn thành”.Kh? nhận ở nh?ệm vụ mớ?, bà Thao mớ? bước sang tuổ? 17, nhưng vớ? thế mạnh của một ngườ? từng làm t?ểu độ? trưởng, bà đã vận hành được một t?ểu đoàn lớn luôn hoàn thành xuất sắc nh?ệm vu được g?ao. Vớ? bà, những năm tháng được phục vụ trong quân độ? luôn có những kỷ n?ệm khó quên.Bà Thao nhớ lạ?: “Tháng 7/1968, tô? cùng các đồng độ? đang gù? hàng qua vùng trọng đ?ểm đánh phá ác l?ệt của địch đoạn từ huyện Đạ? Lộc đến huyện Quế Sơn. Kh? vừa g?ao hàng xong trên đường hành quân về, tô? và đồng độ? không may bị quân địch phát h?ện. Chúng l?ền gọ? ph? pháo bắn l?ên hồ? từ 16h đến tận sáng hôm sau. Trong đêm ấy, một v?ên đạn cố? 105 ly nổ ngang m?ệng hầm đá nơ? chị em tô? đang trú ẩn ở xã Sơn Thạch (huyện Quế Sơn) đã cướp đ? s?nh mạng của 6 đồng chí, 6 đồng chí bị thương nặng. Nhìn đồng độ?, ngườ? hy s?nh, ngườ? bị thương nỗ? căm thù g?ặc trong tô? lạ? tăng lên gấp bộ?”.Ngoà? nh?ệm vụ của một ngườ? chỉ huy, bà Thao còn làm công tác k?ểm tra, quán xuyến công v?ệc và làm công tác tư tưởng cho chị em. Bà Thao bảo: “Trong t?ểu đoàn phần lớn chị em tuổ? đờ? còn rất trẻ, tuổ? chỉ mườ? sáu đô? mươ? nên công tác tư tưởng vô cùng quan trọng. Tô? vẫn nhớ như ?n hình ảnh 12 cô gá? được đạ? độ? g?ớ? th?ệu nhập vào t?ểu đoàn 232. Kh? vừa bước chân vào t?ểu độ?, thấy cảnh s?nh hoạt vất vả đã làm 12 cô gá? này chùn ý chí, cả buổ? tố? các chị em nằng nặc đò? về quê. Nhưng vớ? k?nh ngh?ệm của một ngườ? chỉ huy, bà lạ? sát sao động v?ên, an ủ?, truyền cho họ ngọn lửa căm thù g?ặc. Vậy là trong đêm, cả mườ? 12 chị em đã thấm nhuần được tư tưởng cách mạng. Sáng hôm sau họ hăng há? tham g?a vào tuyến lửa ở đường 9 Nam Lào đ? tả? đạn.Hành trình tìm đồng độ?Ch?ến tranh đã qua hơn 38 năm, nhưng những ký ức, kỷ n?ệm về các đồng chí, đồng độ? trong má? nhà chung “t?ểu đoàn bà Thao” luôn làm bà khắc gh? trong lòng. Ở đâu đó, có những đồng độ? vĩnh v?ễn ở lạ? đất mẹ, có những đồng độ? trở về hòa bình vớ? cuộc sống mưu s?nh khó khăn càng làm bà day dứt không nguô?. Sau kh? g?ả? thể t?ểu đoàn duy nhất là phụ nữ của QĐND V?ệt Nam, trở lạ? cuộc sống hòa bình, nỗ? nhớ đồng độ?, những ngườ? sát cánh cùng mình trong các trận ch?ến ác l?ệt đã hy s?nh, luôn thúc g?ục bà phả? tập hợp được chị em về một mố?. Vậy là hành trình g?an nan đ? tìm đồng độ? của bà được bắt đầu.Bà nhớ lạ? những địa đ?ểm, khu vực các đồng độ? mình đã ngã xuống. Từ đường 9 Nam Lào, đến các tỉnh G?a La?, Kom Tum, Quảng Ngã?, Quảng Nam, để tìm hà? cốt của các đồng độ?. Cứ ở đâu đoàn quân “t?ểu đoàn bà Thao” đ? qua, bà lạ? phả? mất mấy ngày dừng lạ? làm công tác tìm k?ếm. Mặt trận 8Nhưng vớ? bà khó khăn nhất bây g?ờ là nh?ều địa đ?ểm đã thay đổ? do phát tr?ển k?nh tế xã hộ?. Những gò cao, quả đồ? g?ờ không còn nữa. Mỗ? lần đến địa đ?ểm như thế lòng bà trĩu lạ?. Cũng may mắn cho bà ở những vùng máu lửu như H?ệp Đức, Chu La?, Quế Sơn, Á? Nghĩa vẫn g?ữ được h?ện trạng d? tích nên công v?ệc tìm k?ếm đồng độ? của bà cũng thuận lợ?. Trong 10 năm qua, bà cùng  đồng độ? đã quy tụ được 19 đồng độ? về nghĩa trang TP. Đà Nẵng. Nhưng vẫn còn 40 đồng độ? của bà vẫn chưa tìm được. Nghẹn ngào vớ? dòng nước mắt ẩn sâu trong khóe mắt, bà Thao cho b?ết: “Nghĩ đến đồng độ? của mình vẫn lưu lạc đâu đó mà tô? cảm thấy có lỗ? vớ? các đồng chí quá…”.Những đồng độ? của bà sau kh? về địa phương, không ít chị em gặp khó khăn trong cuộc sống. Vớ? cương vị Chủ tịch Hộ? Cựu thanh n?ên xung phong TP. Đà Nẵng, bà lạ? vận động các đơn vị, các nhà hảo tâm g?úp đỡ chị em vượt lên khó khăn. “Trước k?a ở tuổ? mườ? tám đô? mươ? các chị đã hy s?nh tuổ? thanh xuân đẹp nhất của mình cho hòa bình dân tộc vớ? những khó khăn, mất mát không gì bù đắp được. G?ờ nhìn các chị khó khăn trong cuộc sống, mình đứng ngồ? không yên”, bà Thao ch?a sẻ.Dướ? sự chỉ huy của ngườ? t?ểu độ? trưởng nhanh nhẹn, năng động,t?ểu đoàn tóc dà? 232 đ? hết ch?ến công này đến thắng lợ? khác. Năm 2010, bà Phạm Thị Thao đã v?nh dự Đảng, Nhà Nước trao tặng danh h?ệu Anh hùng LLVTND. Đó là phần thưởng cao quý, khích lệ cho những năm tháng g?an khổ ch?ến đấu không mệt mỏ? trong tuổ? thanh xuân của bà.

    Bắt được Phạm Thị Thao sẽ có thưởng lớn

    Mùa khô năm 1969, thờ? đ?ểm mà bọn lính dân vệ địa phương tuần tra ráo r?ết, mật thám lùng sục khắp nơ?. Chúng rêu rao khắp vùng treo thưởng cho a? bắt được Phạm Thị Thao sẽ có thưởng lớn. Đêm ấy, cả t?ểu đoàn lặng lẽ hành quân về vùng đồng bằng Xuyên Thanh lấy gạo. Vì g?ữ bí mật nên các chị em chỉ trao đổ? bằng ký h?ệu. Nhờ tổ chức tốt nên công tác vận chuyển d?ễn ra suôn sẻ. Nhưng kh? đồng chí Hoàng Thị Lựu, chính trị v?ên của đạ? độ? 1 gù? trên va? hơn 90kg gạo lộ? qua dòng sông Xuyên Thanh không may bị địch phát h?ện bắn trúng chân. Quay lạ?, bà Thao nhìn thấy đồng chí Lựu vật lộn ở g?ữa dòng. Vớ? ý nghĩ nhanh trong đầu không để hàng bị ướt, trô? sông, ngườ? lạ? càng không thể tổn thất, bà Thao nhanh trí bỏ hàng trên bờ, lặn tìm đồng chí Lựu, cố gắng hết sức cõng đồng chí Lựu cùng bao gạo sang sông dướ? làn pháo như mưa của địch.

    LÊ HỮU TIẾN

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nu-tieu-doan-truong-duy-nhat-cua-quan-doi-nhan-dan-viet-nam-a2388.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Thực hư về giới tính của những nhân vật nổi tiếng trong lịch sử phong kiến Việt Nam (kỳ 2)

    Thực hư về giới tính của những nhân vật nổi tiếng trong lịch sử phong kiến Việt Nam (kỳ 2)

    (ĐSPL) - Ngày nay, các nguồn sử liệu còn lại không ghi chép rõ quá trình Hoàng Ngũ Phúc nhập quan làm thái giám như thế nào và thời gian ông làm việc trong nội cung ra sao. Tuy nhiên, khi chuyển từ một hoạn quan sang võ tướng, ông liên tiếp lập công lớn và được giới sử học ngày nay đánh giá là một danh tướng bất khả chiến bại.