+Aa-
    Zalo

    “Nồi cơm" đánh thức các bà mẹ "trót dại" muốn phá bỏ thai nhi

    • DSPL

    (ĐS&PL) - ĐSPL) - Mỗi ngày, những bà bầu trong căn nhà Đồng Tâm (thành phố Pleiku, Gia Lai) nấu trên 150 suất cơm miễn phí phục vụ cho các bệnh nhân là người đồng bào dân tộc thiểu số.

    ĐSPL) - Mỗ? ngày, những bà bầu trong căn nhà Đồng Tâm (thành phố Ple?ku, G?a La?) nấu trên 150 suất cơm m?ễn phí phục vụ cho các bệnh nhân là ngườ? đồng bào dân tộc th?ểu số.

    >> Chuyện ngườ? đàn ông chuyên đ? chăm bà bầu

    Công v?ệc này g?úp các bà mẹ trẻ có cơ hộ? t?ếp xúc vớ? những thân phận, cảnh đờ? đáng thương, mục đích là để đánh thức lòng trắc ẩn của các bà mẹ, b?ết thương ngườ?, thương mình mà bỏ đ? ý định phá bỏ tha? nh?. 

    Ngày ba bữa các bà bầu phát cơm từ th?ện.

    Kh? chúng tô? ghé thăm căn nhà Đồng Tâm, nơ? đây đang nuô? 4 cố gá? trẻ lỡ mang tha? ngoà? ý muốn. Ngườ? t?ếp nhận cho các cô gá? trẻ mang bầu này là sơ Sa. Từ kh? thành lập từ năm 2004 đến nay, ngô? nhà Đồng Tâm đã đón gần 200 cô gá? trẻ “trót dạ?”. Mỗ? cô một hoàn cảnh, nhưng tất cả có một đ?ểm chung lỡ mang tha?, muốn trốn tránh định k?ến của g?a đình và xã hộ?.

    Từ kh? thành lập má? ấm cho các bà bầu, các sơ ở đây đã có sáng k?ến thành lập “nồ? cơm từ th?ện” do chính các bà bầu đảm trách. Công v?ệc ý nghĩa này vừa g?úp được những hoàn cảnh khó khăn vừa là l?ều thuốc tốt g?úp cá cô lấy lạ? sự thăng bằng trong cuộc sống.

    Những ngườ? đến đây chủ yếu là bệnh nhân đồng bào dân tộc th?ểu số.

    Ngày nào cũng vậy, các cô co? v?ệc nấu cơm, cháo từ th?ện là n?ềm vu? của bản thân. Buổ? sáng, các cô cùng các sơ phát cháo, bánh mỳ từ 6 đến 7 g?ờ, buổ? trưa phát cơm từ 10 đến 11 g?ờ cho bệnh nhân và ngườ? nhà. Ðể có những bát cháo nóng, tô cơm dẻo, canh ngọt, bữa cơm có thịt, có cá, đủ d?nh dưỡng phát tớ? tay bệnh nhân đặc b?ệt là đồng bào dân tộc, hằng ngày các cô phả? thức dậy từ sáng sớm đ? chợ mua đồ ăn, lo bếp núc nấu nướng.

    Thanh là cô trẻ nhất, mớ? có bầu được 5 tháng nên cô đảm nhận phụ cùng các sơ đ? chợ. Còn Tuyết và ha? cô khác tha? lớn hơn thì ở nhà nấu cơm, phát cho các bệnh nhân và ngườ? nhà.

    Rất đông bệnh nhân và ngườ? nhà đến để được phát cơm m?ễn phí từ các bà bầu.

    Từ sáng sớm cho đến ch?ều muộn, ngô? nhà Đồng Tâm luôn luôn tập nập ngườ? ra kẻ vào. Ngoà? v?ệc phát cơm m?ễn phí, thì ở đây còn có một dãy nhà dành cho ngườ? nhà bệnh nhân tá túc. Trong dãy nhà có đầy đủ khu vệ s?nh, tắm rửa. Dãy nhà luôn được các cô và sơ dọn dẹp sạch sẽ, ngăn nắp.

    Tất cả các cô đều có chung suy nghĩ: làm v?ệc th?ện là n?ềm vu?, ngườ? có công góp công, ngườ? có của góp của, tất cả vì ngườ? nghèo. Trong ngô? nhà, những bà mẹ trẻ cần mẫn nhóm lửa, vo gạo, nhặt rau,… A? cũng làm v?ệc tự nguyện, hăng say. Nhưng không vì thế mà th?ếu đ? những câu chuyện nhặt nhạnh bên đờ? kể nhau nghe những hoàn cảnh r?êng xen lẫn là những lờ? an ủ?, động v?ên nhau. Tất cả các cô đều tình cờ đến đây như một cá? duyên và gắn bó vớ? nhau như một g?a đình.

    Ở nhà Đồng Tâm này không lúc nào th?ếu vắng bóng các bà bầu, ngườ? sau đ? ngườ? mớ? lạ? tớ?. “Nồ? cơm từ th?ện” của các bà bầu ở đây chưa bao g?ờ tắt lửa. Ngọn lửa nấu lên những nồ? cơm ý nghĩa thì ngọn lửa đó còn truyền cho các cô có sức mạnh để vượt qua cửa ả? khó khăn trong cuộc sống.

    Nh?ều cô ra sau kh? s?nh đã ra đ? làm và có má? ấm g?a đình đã quay trở về góp công, góp của hun đúc cho “nồ? cơm từ th?ện” ngày càng lớn hơn. Như cô Tuyết sau kh? s?nh con xong, đã x?n các sơ cho ha? mẹ con ở lạ? để được làm công v?ệc ý nghĩa này. H?ện con cô Tuyết đã được 4 tuổ?, sắp được các sơ cho đ? học.

    Các cô ở đây ngoà? v?ệc nấu cơm từ th?ện, thì còn được các sơ chăm lo cho tha? nh?. Hàng tháng, các cô được đ? khám định kỳ cho tha? nh?. Kh? s?nh thì được các sơ cùng các chị em có cùng hoàn cảnh chăm lo cho “mẹ tròn con vuông”. Mọ? ch? phí từ ăn ở, s?nh đẻ từ kh? đến cho đến kh? đ? ra khỏ? đây đều được các sơ lo hết. Có rất nh?ều trường hợp các cô đến đây chỉ muốn s?nh con xong là g?ao cho các sơ nuô?. Nhưng sau một thờ? g?an tham g?a “nồ? cơm từ th?ện”, chứng k?ến nh?ều hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống đã thấy cuộc đờ? có ý nghĩa và thức tỉnh lương tâm của ngườ? làm mẹ nên các cô đã nuô? lấy con.

    Chí Dũng

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/noi-com-danh-thuc-cac-ba-me-trot-dai-muon-pha-bo-thai-nhi-a16749.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Cảm động chuyện những giang hồ cộm cán nấu cháo từ thiện

    Cảm động chuyện những giang hồ cộm cán nấu cháo từ thiện

    (ĐSPL) - “Bát cháo không giúp các bác ấy khỏi được căn bệnh ung thư nhưng nó tấm lòng của chúng tôi. Tôi mong rằng, trong thời gian chữa bệnh các bác được ăn thức ăn sạch và giúp giảm đi phần nào chi phí...”, một người từng là dân “anh chị” nay hoàn lương về nấu cháo từ thiện cho bệnh nhân ung thư tâm sự.