+Aa-
    Zalo

    “Nô lệ tình dục trong chiến tranh là cần thiết”

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐS&PL) - Giới chức Tokyo (Nhật Bản) vừa được dịp đau đầu khi tại một cuộc họp, Thị trưởng trẻ tuổi của thành phố Osaka, Toru Hashimoto tuyên bố như vậy. Thậm chí, ông còn thừa nhận Nhật Bản đã dùng những gái bao thực sự để giúp binh sĩ giải quyết “nhu cầu”, thư giãn sau những giờ phút chiến đấu căng thẳng, mạo hiểm. Phát biểu này khiến nhiều quốc gia hết sức bất ngờ và xôn xao trong dư luận.

    (ĐS&PL) - G?ớ? chức Tokyo (Nhật Bản) vừa được dịp đau đầu kh? tạ? một cuộc họp, Thị trưởng trẻ tuổ? của thành phố Osaka, Toru Hash?moto tuyên bố như vậy. Thậm chí, ông còn thừa nhận Nhật Bản đã dùng những gá? bao thực sự để g?úp b?nh sĩ g?ả? quyết “nhu cầu”, thư g?ãn sau những g?ờ phút ch?ến đấu căng thẳng, mạo h?ểm. Phát b?ểu này kh?ến nh?ều quốc g?a hết sức bất ngờ và xôn xao trong dư luận.

    Thị trưởng trẻ tuổ? Toru Hash?motoThực tế đau lòng

    Lâu nay, tạ? nh?ều nước, vấn đề lạm dụng phụ nữ luôn là một chủ đề rất nhạy cảm và là nỗ? đau da? dẳng tạ? nh?ều nước. Thế nhưng, sau những lờ? phát ngôn gây sốc của Thị trưởng Hash?moto, nỗ? đau ch?ến tranh này lạ? được khơ? dậy, làm dấy lên luồng phản ứng kịch l?ệt bở? đó là thực tế chưa thể xóa nhòa của ch?ến tranh. Ông Hash?moto là Thống đốc trẻ nhất trong lịch sử Nhật Bản trước kh? trở thành Thị trưởng Osaka. Năm ngoá?, ông cũng đã từng có tuyên bố gây sốc rằng Nhật Bản cần một “nền chuyên chính”.

    Thị trưởng Hash?moto cho rằng, Nhật Bản cần xem xét lạ? lịch sử và x?n lỗ? những nỗ? đau đã gây ra cho phụ nữ trong thờ? ch?ến nhưng cũng khẳng định nô lệ tình dục là đ?ều cần th?ết cho những b?nh lính dũng cảm. Ông nó?: “Trong tình huống nguy h?ểm của ch?ến tranh, ngườ? lính có thể mất mạng bất cứ kh? nào. Để họ có được chút thư g?ãn sau sự h? s?nh dũng cảm đó, hệ thống “gá? g?ả? khuây” là đ?ều cần th?ết và mọ? ngườ? có thể thông cảm được”. Ông Hash?moto g?ả? thích, những quân nhân kh? tham g?a các trận ch?ến thường mang một áp lực nặng nề, có thể dẫn đến bạo lực hoặc tộ? phạm nếu không mở cho họ một lố? thoát.

    Thị trưởng Osaka đồng thờ? cũng cố b?ện hộ mục đích của tuyên bố trên không phả? là rũ bỏ trách nh?ệm của Nhật Bản. Ông nhấn mạnh: “Tô? dùng từ “cần th?ết” nhưng đ?ều đó không có nghĩa là cá nhân tô? cho là cần th?ết. Tô? cũng nghĩ v?ệc các b?nh sĩ sử dụng phụ nữ là một thực tế lịch sử đau lòng”.

    Thừa nhận trong quá khứ, quân độ? Nhật đã sử dụng phụ nữ vớ? mục đích mua vu? nhưng ông Hash?moto khẳng định, đ?ều này không chỉ xảy ra ở r?êng tạ? Nhật Bản. Tạ? cuộc họp của đảng Phục hưng Nhật Bản, Thị trưởng Hash?moto đã nó?, sau Ch?ến tranh thế g?ớ? thứ II, các b?nh sĩ nh?ều nước cũng đã “xà?” phụ nữ. Những ngườ? phụ nữ này đa phần là bị ép buộc, trá? vớ? ý muốn. Ông Hash?moto còn đặt ra câu hỏ? rằng, tạ? sao quân độ? các nước khác cũng duy trì hệ thống nô lệ tình dục tương tự nhưng chỉ có Nhật Bản là bị chỉ trích nặng nề. Thị trưởng trẻ tuổ? cho rằng, chỉ có duy nhất Nhật Bản là dám đứng lên chịu trách nh?ệm vớ? những ngườ? phụ nữ mua vu? này.

    Bốn “gá? g?ả? khuây” chơ? mạt trượt thờ? Ch?ến tranh thế g?ớ? thứ II

    Phần lớn các nhà sử học đánh g?á, có khoảng 200.000 phụ nữ bị ép buộc làm trò mua vu? cho b?nh lính Nhật hoàng trong Ch?ến tranh thế g?ớ? thứ II. Khoảng 75\% số phụ nữ này đã chết trong kh? những ngườ? sống sót phả? chịu đựng nỗ? đau cả về thể xác lẫn t?nh thần. Vấn đề phụ nữ g?ả? khuây trong thờ? kỳ này vẫn được co? như là một d? chứng lịch sử l?ên quan trực t?ếp đến trách nh?ệm trong quá khứ quân ph?ệt của nước Nhật.

    Nhân dịp này, ông Hash?moto đã đưa ra một đề xuất táo bạo là g?a tăng số lượng “gá? g?ả? khuây” để g?ảm nạn h?ếp dâm. Theo đó, b?nh lính một số quốc g?a còn đóng tạ? Nhật Bản được phép qua lạ? vớ? gá? mạ? dâm, nếu có thể ngăn chặn nạn h?ếp dâm nhằm vào các phụ nữ bản địa. Một gá? gọ? ở thành phố Naha, thủ phủ tỉnh Ok?nawa nhận xét về đề xuất này của thị trưởng: “Hash?moto luôn g?ả? quyết rắc rố? theo cách mà những chính trị g?a khác chỉ muốn tránh xa. Nhưng đó chính là nét đặc trưng nhất của ông ấy”.

    Và kỳ lạ là đề xuất đó của ông đã được thực h?ện một cách nhanh chóng dướ? dạng các t?ệm mát-xa toàn thân vớ? g?ấy phép mạ? dâm hợp pháp. Các t?ệm mát-xa này còn được phép phát tờ rơ? và ph?ếu g?ảm g?á tớ? các quan bar, nhà nghỉ và khách sạn trong khu vực. Tuy nh?ên, thực tế xã hộ? Nhật Bản đang ngh? ngờ về tính h?ệu quả của đề xuất táo bạo này. Rõ ràng, chẳng có cơ sở nào đảm bảo chắc chắn rằng tình trạng cưỡng bức sẽ không tá? d?ễn kh? các cô gá? được hành nghề một cách hợp pháp. Nh?ều nhà phân tích cho rằng, không thể ngăn chặn những vụ cưỡng bức bằng cách sử dụng dịch vụ mạ? dâm. Một b?nh sĩ 29 tuổ? cho rằng, đề xuất này không thể ngăn chặn được nạn xâm hạ? tình dục mà b?ện pháp tốt nhất chính là g?áo dục lạ? b?nh sĩ.

    Dậy sóng cả trong và ngoà? nước

    Tất nh?ên, lờ? tuyên bố của vị chính trị g?a trẻ tuổ? này đã vấp phả? làn sóng phản đố? gay gắt từ phía ngườ? dân và cả các nước khác. Đa số đều cho rằng, v?ệc ép buộc các nô lệ tình dục là đ? sa? vớ? đạo đức của con ngườ? và là một sự th?ếu tôn trọng quyền con ngườ?. Bản thân các nhà lập pháp và tổ chức nhân quyền tạ? quốc g?a này đã phản ứng mạnh vớ? những lờ? bình luận của ông Hash?moto. Shoko Toguch?, thành v?ên của một nhóm nữ quyền nó?: “Hệ thống phụ nữ mua vu? là đ?ều không cần th?ết. Nó hoàn toàn sa? trá?. Nhật Bản b?ết rõ thực tế ch?ến tranh ra sao và vấn đề nô lệ tình dục là vấn đề chúng ta đang phả? đố? mặt, không thể công kha? thừa nhận nó như một phần của cuộc sống được”.

    “Gá? g?ả? khuây” là những ngườ? phả? chịu th?ệt thò? nhất trong ch?ến tranh

    Không chỉ các tổ chức nhân quyền lên t?ếng mà ngườ? dân trong nước cũng vô cùng bất bình. Theo kết quả thăm dò của một tờ báo Nhật, 75\% trong 3.600 ngườ? được hỏ? nhận xét, phát ngôn của Toru Hash?moto có vấn đề. Ngườ? phát ngôn chính phủ Yosh?h?de Suga buộc phả? nhắc lạ? quan đ?ểm chính thức rằng, Nhật Bản đã thừa nhận gây đau khổ cho nhân dân, đặc b?ệt là phụ nữ, trong Ch?ến tranh thế g?ớ? thứ II.

    Quả thực, những tuyên bố của ông Hash?moto đã kh?ến chính quyền Nhật Bản không khỏ? lúng túng. Tổng thư ký văn phòng nộ? các Nhật Bản cũng nhanh chóng lên t?ếng rằng, Nhật Bản thừa nhận những đau khổ mà nh?ều dân tộc trong vùng phả? chịu đựng. Ngoà? ra, Chính phủ Nhật Bản cũng tuyên bố không l?ên quan hay chịu bất cứ trách nh?ệm nào về phát ngôn của ông Hash?moto. Các nhà phân tích cho rằng, phát ngôn của nh?ều chính trị g?a nổ? t?ếng ở Nhật gần đây về lịch sử, đ?ển hình là Thị trưởng Hash?moto, là kết quả của chủ nghĩa dân tộc cực đoan đang lên ở Nhật Bản và tình hình k?nh tế bất ổn của nước này. Bình luận của Thị trưởng Toru Hash?moto h?ện đang thách thức công lý lịch sử và lương tâm nhân loạ?.

    Trước sức ép dư luận quá lớn, Thị trưởng Hash?moto đã phả? công kha? x?n lỗ? trên truyền hình: “Tô? nghĩ mình phả? x?n lỗ? vì những gì b?nh lính Nhật đã làm trong ch?ến tranh, đó là gặp gỡ những “gá? g?ả? khuây”. Tô? rất x?n lỗ? vì nước Nhật đã có cả một hệ thống như vậy, dù “gá? g?ả? khuây” bị ép hay tự nguyện vào làm v?ệc. Đó là đ?ều đáng trách và không bao g?ờ được lặp lạ?. Đó là kết quả của b? kịch ch?ến tranh, trách nh?ệm thuộc về ch?ến tranh cũng như Nhật Bản”.

    Tự nhận mình th?ếu tế nhị

    Lẽ ra sẽ có ha? bà lão ngườ? Hàn Quốc, từng là nô lệ tình dục bị ép buộc phục vụ b?nh sĩ Nhật, có mặt để nghe chính trị g?a này x?n lỗ? trực t?ếp, nhưng ha? bà đã từ chố? vào g?ờ chót vì sợ thấy ông thị trưởng “d?ễn kịch”.

    Song song vớ? vụ v?ệc này, Thị trưởng Toru Hash?moto cũng phân trần rằng, ông đã có những phát ngôn th?ếu tế nhị gây h?ểu lầm phía sau ý tưởng hợp thức hóa một hệ thống g?ả? trí ngườ? lớn cho b?nh lính ngoạ? quốc tạ? Nhật. Ông thừa nhận không ngờ cụm từ “g?ả? trí ngườ? lớn” bị dư luận h?ểu lầm thành mạ? dâm. Ngoà? ra, ông cũng tuyên bố bản thân th?ếu tế nhị ngoạ? g?ao và cần thêm thờ? g?an để trau dồ? vốn từ cũng như tác phong g?ao t?ếp vớ? công chúng.

    AN MAI (Theo Japan Da?ly Press/Japan Today)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/no-le-tinh-duc-trong-chien-tranh-la-can-thiet-a2348.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Trung Quốc

    Trung Quốc "kéo dài" thời gian, COC bị chậm trễ

    Một lần nữa, Trung Quốc đề xuất cuộc đàm phán về Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông, nhưng theo giáo sư Carl Thayer (thuộc Học viện Quốc phòng Australia), phải chăngđây là cách “câu giờ” của Trung Quốc, nhằm làm dịu căng thẳng trên Biển Đông.