+Aa-
    Zalo

    "Nô lệ facebook" ngày càng gia tăng

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Nghiện facebook thực ra là biểu hiện của chứng bệnh lệ thuộc tinh thần. Một chứng bệnh thường gặp ở con người ta khi sử dụng cái gì đó nhiều quá và cảm thấy mất tinh thần nếu thứ đó thiếu đi.

    Nhắc đến lần thứ ba Yến mớ? g?ật mình chạy rót nước cho mẹ. Rồ?, cũng nhắc đến lần thứ ba Yến  mớ? hướng tay sang phía mẹ đón cá? cốc không. Tay đón cốc mắt vẫn mả? nhìn màn hình ch?ếc cốc trượt ra vỡ tan. Một tay nhặt các mảnh thủy t?nh vỡ tung tóe dướ? nền nhà tay k?a vẫn nhịp nhàng lướt facebook. Trong thờ? g?an đó Yến đã kịp g?ăng lên tà? khoản mình  ba status và ha? cá? ảnh. Cả thế g?ớ? lúc này đều b?ết Yến đang làm cô gá? ngoan trong bệnh v?ện chăm mẹ ốm, b?ết cả ch?ếc cốc vừa bị vỡ.
    Yến đang có b?ểu h?ện của một con ngh?ện facebook. H?ện tượng đáng báo động ở một bộ phận ngườ? trẻ bây g?ờ.

    t?n\ thu.jpg" alt="" />

    Ảnh m?nh họa từ Internet

    Ngh?ện facebook thực ra là b?ểu h?ện của chứng bệnh lệ thuộc t?nh thần. Một chứng bệnh thường gặp ở con ngườ? ta kh? sử dụng cá? gì đó nh?ều quá và cảm thấy mất t?nh thần nếu thứ đó th?ếu đ?.
    Tô?, ngườ? v?ết bà? này, hơn một  năm trước đây cũng là một con ngh?ện facebook. Tô? cập nhật trạng thá?, up ảnh, comment gần như ha? mươ? t?ếng đồng hồ mỗ? ngày. Nửa đêm thức g?ấc cũng bật đ?ện thoạ? dán lên tường một thông đ?ệp gì đó qua câu thơ, lờ? bà? hát, đoạn văn hay hoặc một cảm thán vu vơ. Sáng t?nh mơ dậy v?ệc đầu t?ên là tô? mở trang facebook xem có nh?ều l?ke không, có cá? comment nào ra hồn không. Và, thú thực là tô? có phần hụt hẫng nếu như số ngườ? l?ke ít quá hoặc một cá? ảnh tô? nghĩ là rất ấn tượng của mình dán lên đó không có lấy một lờ? khen. Tô? tủ? thân. Tô? buồn. Cảm g?ác mình bị bỏ quên g?ữa thế g?ớ? này. Và tô? lạ? cập nhật một trạng thá? mớ?. Tô? sung sướng nếu sau năm phút update đã có bạn nhảy vào comment ấn tượng.
    Rồ?, cơ quan g?ao cho tô? một công v?ệc mớ? - có thể gọ? là một dự án nhỏ cũng được - đầy hứng thú,  kèm theo đó là một khoản t?ền thưởng nếu hoàn thành tốt trước thờ? g?an. Tô? lên kế hoạch cho dự án và bắt tay vào thực h?ện.  Nếu làm tốt từ đây sẽ mở ra cho tô? một hướng đ? đầy hứa hẹn trọng nghề ngh?ệp. Suốt ngày đêm tô? m?ệt mà? tính toán các con số, đ? gặp đố? tác, thuyết phục đố? tác, trao đổ? vớ? các cộng sự, căng thẳng trước những bà? tính không khớp…Thờ? g?an trô? vèo. Một ngày tô? g?ật mình, đã ba tuần rồ? tô? không đăng nhập facebook.  Ba tuần không facebook mà tô? vẫn sống không đau khổ vật vờ. Ngược lạ? tô? g?àu năng lượng và đầy hào hứng. Cuộc sống tô? không cần facebook như từng nghĩ.
    Tô? b?ết vì sao trước đây mình kẹt lạ? g?ữa facebook: đó là do tô? dư thừa thờ? g?an.
    Sống không có mục t?êu thật mòn mỏ?. Trước đó là cửa sổ chat yahoo, sky, blog và facebook tràn tớ?, áp đảo vớ? quá nh?ều chức năng đã quyến rũ được vô số ngườ? hâm mộ mà ch?ếm đông là g?ớ? trẻ. Facebook làm thỏa mãn, lấp đầy nỗ? cô đơn, th?ếu vắng, lườ? b?ếng trong mỗ? tâm hồn trẻ.  Là tô? đang đề cập tớ? đố? tượng sử dụng facebook một cách thá? quá, như cô bạn Yến nó? trên, hoặc như vớ? tô?. Vẫn nh?ều ngườ? đang ngày ngày tận dụng facebook để k?nh doanh, co? v?ệc v?ết satus là một ch?êu k?ếm thu nhập hàng tháng. Nhưng thực tế, số ngườ? sa đà  facebokk  "chém g?ó"  ch?ếm nh?ều hơn.
    Một và? bà? báo có đưa ra những cách để "ca? ngh?ện" facebook như là vô h?ệu hóa tà? khoản, xóa tà? khoản,  ra ngoà? đờ? thực g?ao lưu vớ? bạn bè… Th?ết nghĩ cách g?ả? quyết đó chẳng có ý nghĩa gì nếu ngườ? sử dụng vẫn lệ thuộc, vẫn thấy không rờ? được nó. Vớ? lạ?, facebook không phả? là một thứ độc hạ?, nguy h?ểm để chúng ta phả? nghĩ cách cự tuyệt.
    Tô? nghĩ rằng, cá? gốc vấn đề ở đây chính là những ngườ? trẻ đang th?ếu đ? mục t?êu sống. Bở? thế họ sa vào những chuyện vụn vặt,  thấy cuộc sống th?ếu thốn, nh?ều tâm trạng cần ch?a sẻ, nh?ều thờ? g?an tản mác vô bổ.
    Xốc lạ? t?nh thần. Đặt ra mục t?êu ngắn hạn, dà? hạn cho từng chặng đường của cuộc đờ? mình. Cụ thể hóa mục t?êu đó bằng v?ệc làm, hành động h?ện tạ?. Có như thế bạn mớ? thấy quý g?á từng g?ây phút h?ện tạ? và không dám sử dụng bừa bã? vào những v?ệc không đem lạ? ích lợ? lâu dà?.
    G?ờ tô? vẫn sử dụng facebook những kh? cần. Thỉnh thoảng cập nhật trạng thá? và comment vớ? bạn bè nhưng không bao g?ờ ngh?ện lạ?  như thờ? g?an trước nữa - thờ? g?an mà tô? gọ? là khủng hoảng t?nh thần.              

    H?ền Thư
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/no-le-facebook-ngay-cang-gia-tang-a3846.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Mất việc vì lỡ lên

    Mất việc vì lỡ lên "Face" nói xấu sếp

    Nhiều nhân viên văn phòng thường hay tranh thủ thời gian rảnh vào "Phây" tán gẫu, bình "loạn", than vãn và cả... nói xấu sếp mà không nghĩ tới những hậu quả phía sau.