(ĐSPL) - Ngay từ thuở các chúa Nguyễn vào Nam kha? hoang, cất đất lập làng đã tổ chức những trận quyết đấu đầu t?ên cho ha? loà? vật được xem là “chúa nú? rừng” vo? và hổ.
Thờ? các chúa Nguyễn, v?ệc tổ chức các cuộc huyết ch?ến g?ữa vo? và hổ trước hết xuất phát từ nhu cầu rèn luyện một “b?nh chủng đặc b?ệt” lợ? hạ? và rất được t?n dùng ở quân độ? Đàng Trong. Sau đó, vua quan tr?ều Nguyễn mớ? nâng nó lên dần thành trò g?ả? trí t?êu kh?ển thú vị. Tuy nh?ên, lịch sử gh? chép lạ? những trận “hổ quyền” đầu t?ên không hề đơn g?ản là một trò g?ả? trí. Phảng phất đâu đó trong những cú tát như trờ? g?áng, những t?ếng vo? rống động trờ? là sự thị uy sức mạnh của dòng tộc đứng đầu đất nước.
Vo? ch?ến tập trung trước k?nh thành chuẩn bị cho trận tử ch?ến vớ? bầy hổ.
Phô trương lực lượng, b?ểu tượng vương quyền
Để b?ểu dương lực lượng, củng cố quyền lực của bậc đế vương, chúa Nguyễn chọn tượng b?nh (vo? ch?ến). Bở? theo quan đ?ểm của các chúa Nguyễn, vo? là loà? vật của sự dũng mãnh, của khí t?ết can trường, là b?ểu trưng cho sức mạnh đế chế, cho lẽ phả? trên đờ?. Bằng chứng là trong lịch sử, anh hùng áo vả? Quang Trung cưỡ? vo? ra Bắc đạ? phá quân Thanh hay vua Nguyễn cưỡ? vo? lên tế Đàn Nam G?ao. Vo? là b?ểu tượng của “vương quyền”. Còn loà? dã thú tượng trưng cho cá? ác, cá? xấu và các lực lượng chống đố?, tr?ều đình là hổ. Ha? loà? mãnh thú có sức mạnh ngang nhau, cùng là “ông vua, bà chúa” của đạ? ngàn rừng xanh.
Theo sử cũ gh? chép lạ?, ngay từ thuở các chúa Nguyễn vào Nam kha? hoang, cất đất lập làng đã tổ chức những trận quyết đấu đầu t?ên cho ha? loà? vật được xem là “chúa nú? rừng” vo? và hổ. Trận đấu được tổ chức sớm nhất có trong tư l?ệu lịch sử là vào năm 1558, kh? chúa Nguyễn Hoàng bắt đầu đặt trấn d?nh tạ? Á? Tử (nay là tỉnh Quảng Trị). Trong thờ? g?an đó, chúa Nguyễn Hoàng đã cho mở “đấu trường” vo? – hổ nhằm thể h?ện sức mạnh đương tr?ều, thị uy và b?ểu dương lực lượng, đặc b?ệt là đố? vớ? các thế lực có âm mưu “tạo phản”.
Hơn 20 tượng b?nh “th?ện ch?ến” nhất được quản tượng đ?ều kh?ển đưa “ra trận”; đố? thủ lúc bấy g?ờ là 7 con hổ dữ. Xung quanh đấu trường, chúa Nguyễn Hoàng trang bị lực lượng b?nh lính hùng hậu vớ? g?áo gươm sáng quắc. Kh? mặt trờ? lên bằng con sào, chúa Nguyễn đứng trên đà? cao ra lệnh cho quản tượng “chỉ huy” bắt đầu trận đánh.
T?ếng trống dồn dập, t?ếng cổ vũ hò reo của vua quan và dân chúng càng làm cho những con thú dữ bị bỏ đó? mấy ngày trước đó hăng t?ết. Những con hổ lồng lộn xông thẳng vào bầy vo?. Vo? “quất” vò? chống trả, g?ày xéo cả bầy hổ. Quản tượng dùng gậy đ?ều kh?ển vo? tấn công theo từng độ? hình ch?ến đấu đã được vạch sẵn.
Tuy nh?ên, theo nh?ều nhà ngh?ên cứu chuyên về Hổ quyền thì trước kh? xem trận ch?ến g?ữa vo? – hổ, ngườ? ta thường đoán trước được kẻ thắng, bạ?. Bở? đây thực chất là trận tàn sát của bầy vo? đố? vớ? đàn hổ.
Trước kh? ra trận, các tượng b?nh được tuyển chọn từ những “ch?ến b?nh” xuất sắc nhất, được “huấn luyện” bở? chế độ đặc b?ệt nhất; còn hổ thì bị bỏ đó? và? ngày. Kh? vào trận, hổ thường bị cắt móng, bẻ nanh và bị tró? chặt ở cổ. Sở dĩ, có chuyện như vậy là bở? vì trong sâu xa, kh? tổ chức một cuộc tử ch?ến g?ữa vo? và hổ thì tr?ều đình có ngầm ý răn dạy về sức mạnh vương quyền, bà? học về cá? th?ện luôn thắng cá? ác.
Những trận huyết ch?ến tàn khốc nhất trong lịch sử
Sau trận tử ch?ến vo? – hổ ở trấn Á? Tử, các chúa Nguyễn đờ? sau t?ếp tục duy trì, phát tr?ển Hổ quyền như là một hoạt động g?ả? trí “thường n?ên”. Học g?ả ngườ? Pháp P?erre Po?vre cho b?ết, ông đã tìm thấy tư l?ệu về những trận đấu g?ữa vo? và hổ do chúa Nguyễn tổ chức ở cồn Dã V?ên trên sông Hương. Trong đó, ông không thể nào quên trận huyết ch?ến năm 1750. Năm đó, chúa Nguyễn Phúc Khoát cùng tr?ều thần đến cồn Dã V?ên cả thảy bằng 12 ch?ếc thuyền để xem một cuộc tử ch?ến vo? - hổ.
Trong nhật ký của mình, P?erre Po?vre v?ết: “Đàn vo? hơn 40 con theo lệnh của quản tượng d? chuyển thành vòng tròn, chĩa ngà về phía bầy hổ bị quây bên trong. Kh? những con hổ phát động tấn công thì bầy vo? cũng đồng loạt hú lên dùng ngà xông tớ? quật chết hổ”. Từng con một trong bầy hổ 18 con bị bầy vo? tàn sát không thương t?ếc. Đây có lẽ là trận tử ch?ến “vô t?ền khoáng hậu” nhất trong lịch sử”. Về sau, kh? nhắc đến trận đấu được tổ chức ở đấu trường tọa lạc trên cồn Dã V?ên năm 1750, g?ớ? ngh?ên cứu đều có chung nhận định rằng đây là trận đấu tàn khốc và đẫm máu nhất trong suốt lịch sử gần 500 năm Hổ quyền.
Đến đờ? G?a Long (1802-1819), để tránh mất thờ? g?an cho v?ệc đ? lạ?, các trận quyết ch?ến được tổ chức ngay trên khoảng đất trống tạ? k?nh thành. Quân lính được trang bị g?áo mác xếp vây thành vòng tròn làm hàng rào bảo vệ vua quan và dân chúng. M?chel Đức Cha?gneau trong cuốn Hồ? ký về Huế (Souven?r de Hue) kể lạ? một trận đấu kh? ông làm cố vấn cho vua G?a Long: “Vo? được đ? lạ? tự do, còn hổ bị buộc bằng sợ? xích cột vào cá? cọc đóng chắc chắn ở g?ữa đấu trường và bị cắt bỏ nanh vuốt nhưng nó đã g?ật đứt dây xích, nhảy lên tát ngườ? lính ở đầu vo? rơ? xuống đất rồ? còn bị vo? g?ẫm chết, làm nh?ều quân lính bị thương và gây kh?ếp đảm cho cả vua quan và dân chúng đ? xem. Dân chúng thấy vậy k?nh hồn bạt vía g?ẫm đạp lên nhau bỏ chạy. Vua G?a Long được b?nh lính tức tốc hộ tống hồ? cung. Trận ấy, hổ đã g?ết chết hơn 10 ngườ? b?nh lính và khán g?ả đến xem”.
Những phen vua quan bạt vía, k?nh hồn
Đến năm 1829, dướ? thờ? vua M?nh Mạng, trong trận tử ch?ến vo?- hổ nhân dịp lễ Tứ Tuần Đạ? Khánh (mừng thọ vua 40 tuổ?) cũng đã xảy ra sự cố kh?ến vua quan k?nh hoàng. Mừng thọ vua nên trận đấu được tổ chức rất hoành tráng, có kèn trống, cờ h?ệu, có b?nh lính mặc g?áp và gươm g?áo sáng lóa. Dân chúng kéo về xem chật kín cả khu vực cổng thành (bên bờ sông Hương). Lúc này, vua M?nh Mạng ngự xem trận thư hùng trên thuyền rồng đậu sát bờ sông cùng bá quan văn võ. T?ếng trống vào trận cùng t?ếng la ó, hò reo của khán g?ả thúc g?ục, con mãnh hổ hăng t?ết xông thẳng vào bầy vo? 12 con. Ngay lập tức, ngườ? quản tượng chỉ đạo đàn vo? dàn trận, quần ch?ến kh?ến hổ dữ hoảng loạn, tránh né, tìm đường thoát thân.
Không còn cách nào khác, hổ lấy hết sức bình s?nh g?ật tung sợ? dây “bảo h?ểm” (dây tró? hổ vào cọc) lao mình xuống dòng sông Hương tẩu thoát. Nó bơ? như tên bắn về ngay phía thuyền rồng của vua M?nh Mạng. Sự v?ệc xảy ra quá nhanh, dân chúng hỗn loạn nhốn nháo chạy trốn. Quan quân a? nấy mặt cắt không còn g?ọt máu lo cho an nguy của vua. May mắn, con thú dữ phần đang tìm đường thoát, phần đã bị thương sau kh? lâm trận nên vua M?nh Mạng đã vớ được cây sào và chống trả. Nhờ vậy, b?nh lính, quan quân mớ? kịp thờ? chèo thuyền ra sông Hương g?ết chết con hổ, g?ả? cứu nhà vua.
Dướ? tr?ều Nguyễn, những trận tử ch?ến như trên thông thường mỗ? năm được tổ chức một lần. Các vua Nguyễn thường là ngườ? tổ chức, cũng là ngườ? đ?ều kh?ển, đồng thờ? cũng là khán g?ả rất nh?ệt tình cổ vũ cho trận đấu cho đến kh? vo? “hạ đo ván” hổ mớ? thô?. Tuy nh?ên, vớ? v?ệc tổ chức không tập trung, không được chú trọng về an toàn cho khán g?ả nên những trận thư hùng vang bóng một thờ? đã để lạ? nh?ều nỗ? ám ảnh cho hậu thế.
Trận tử ch?ến long trờ?, lở đất Nhà ngh?ên cứu Phan Thuận An (hộ? v?ên hộ? Khoa học lịch sử V?ệt Nam, ngườ? dành trọn cuộc đờ? ngh?ên cứu về Huế) cho b?ết: “Trận quyết ch?ến vo? - hổ đẫm máu nhất trong lịch sử được gh? nhận là vào năm 1750 dướ? tr?ều chúa Nguyễn Phúc Khoát. Gần sáu chục con mãnh thú, được xem là ha? loà? vật mạnh và dữ nhất ở chốn sơn lâm lao vào trận tử ch?ến k?nh hoàng. Toàn bộ 18 con mãnh hổ bị độ? hình tượng b?nh nhà Nguyễn g?ày xéo đến chết”. Từ năm 1558 đến năm 1830, chưa thấy gh? chép chính xác đã d?ễn ra bao nh?êu cuộc đấu g?ữa ha? loà? vo? – hổ. Đây được xem là thờ? kỳ t?ền Hổ quyền, bở? lẽ g?a? đoạn này chưa có thờ? g?an, địa đ?ểm cũng như quy định cụ thể về cách thức tổ chức trận đấu. |
Bạch Hưng