+Aa-
    Zalo

    Những thương hiệu còn mãi với thời gian

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Nhưng dù có mất đi hay còn tồn tại, thay tên, đổi chủ, những dấu ấn thương hiệu cũ, mới vẫn đọng lại với những bài học luôn còn nguyên giá trị trong công cuộc hội nhập kinh tế hiện nay.

    Có thể nó? Sà? Gòn là cá? nô?, nơ? sản s?nh rất nh?ều thương h?ệu V?ệt. Trả? qua nh?ều b?ến cố lịch sử, nh?ều thương h?ệu đã mất đ? hoặc bị thâu tóm, sóng sau đùa sóng trước, rồ? lạ? nảy nò? những thương h?ệu mớ?.Nhưng dù có mất đ? hay còn tồn tạ?, thay tên, đổ? chủ, những dấu ấn thương h?ệu cũ, mớ? vẫn đọng lạ? vớ? những bà? học luôn còn nguyên g?á trị trong công cuộc hộ? nhập k?nh tế h?ện nay.Cho dù h?ện nay có rất nh?ều thương h?ệu nổ? t?ếng, hàng chất lượng cao, nhưng những bậc cao n?ên s?nh sống ở Sà? Gòn cho đến nay vẫn nhắc hoà? xà bông Cô Ba, kem Hynos, kem Perlon, nước tương Nam Dương Con Mèo Đen, nước mắm L?ên Thành, càr? V?ệt Ấn…Những thương h?ệu có xuất thân từ Sà? Gòn một thờ? nổ? t?ếng khắp cả nước ấy, có thương h?ệu được t?ếp nố? sản xuất đến bây g?ờ, có thương h?ệu đã đ? vào dĩ vãng, chỉ còn trong ký ức ngườ? cao tuổ? và những hình ảnh còn lưu lạ?.Vì sao ngườ? t?êu dùng nhớÔng Nguyễn Văn Đắc, 73 tuổ?, h?ện sống ở đường Cách Mạng Tháng Tám, quận Tân Bình vẫn cứ yêu cầu con cháu mình mua nước mắm là phả? h?ệu L?ên Thành, còn nước tương phả? đúng Con Mèo Đen. Các con ông cho b?ết, năm xảy ra vụ những sản phẩm nước tương có chứa chất 3-MCPD bị ngườ? t?êu dùng từ chố?, ông Đắc vẫn một mực không đổ? sang ăn nước tương h?ệu khác.Mỗ? ngày, ông theo dõ? thờ? sự, xem xí ngh?ệp Nam Dương thay đổ? công nghệ thế nào. Ông bào chữa thay cho nhà sản xuất “vì chất 3-MCPD là một phát h?ện mớ? của khoa học, chứ họ vẫn sản xuất nước tương chất lượng, họ b?ết mình t?n dùng thì họ sẽ thay đổ? công nghệ để sản xuất cho phù hợp t?êu chuẩn chất lượng mớ? thô?”.

    H?ện vật của hãng xà bông Trương Văn Bền

    Ở đây, bà? học quý g?á là kh? xây dựng được n?ềm t?n, sẽ có sự chung thuỷ nơ? ngườ? t?êu dùng.G?ữa hàng trăm nhãn h?ệu xà bông, mỹ phẩm ngoạ? nhập hay được sản xuất sau này, một số thương h?ệu V?ệt Nam vẫn t?êu thụ được. Xà bông Cô Ba (nay đã thuộc sở hữu nước ngoà?) vẫn được bán sỉ trong chợ K?m B?ên và bán lẻ ở một số chợ tạ? TP.HCM.Năm 1930, hãng xà bông Trương Văn Bền được thành lập tạ? khu vực chợ K?m B?ên bây g?ờ. Nh?ều ngườ? nó? ông Trương Văn Bền sản xuất xà bông Cô Ba từ dừa, nhưng quan trọng là công thức sản xuất của ông tạo nên xà bông có mù? thơm không lẫn lộn vớ? h?ệu khác và kh?ến ngườ? ta không cần nhìn, chỉ nghe mù? đã b?ết đó là xà bông Cô Ba của hãng Trương Văn Bền.Thế nhưng, t?ểu thương cho rằng xà bông Cô Ba để lạ? ấn tượng lâu bền chính là gương mặt ngườ? phụ nữ V?ệt Nam phúc hậu ?n trên bao bì, nên thuở xưa kh? xà bông Cô Ba – xà bông thơm đầu t?ên của V?ệt Nam ra đờ?, Cô Ba gần gũ? đã đánh bạt xà bông thơm của Pháp, nhập cảng từ Marse?lle nhờ phẩm chất tốt, g?á thấp, thậm chí còn xuất sang Hương Cảng, qua châu Ph? và Tân Đảo.Và cá? gì ban đầu tạo ấn tượng mạnh mẽ thì kh?ến ngườ? ta nhớ lâu và chưa muốn quên.Sà? Gòn, nơ? đất lành ch?m đậu, dân tứ xứ đổ về mang theo ý chí lập ngh?ệp, làm nảy nò? những thương h?ệu cha truyền, con nố?. Những ngườ? sống ở khu vực Chợ Lớn rất quen vớ? h?ệu g?ày Long Thành có trên 50 năm.Ông Trần Văn Sá?, rờ? Hà Nam d? cư vào Sà? Gòn, làm nghề sửa, ráp xe, tình cơ ông gặp ngườ? anh con bác ruột làm nghề thợ g?ày nên theo học. Rành nghề, ông mở t?ệm năm 1939 và chăm chỉ lập ngh?ệp bằng nghề làm g?ày.Cụ bà Bù? Thị Thơ đã cùng các con chung tay bồ? đắp cho cơ sở g?ày dép da Long Thành. Ông Trần Hữu Thành t?ếp quản sự ngh?ệp từ cha mẹ, đã lập tức đăng ký nhãn h?ệu độc quyền nhằm bảo vệ thương h?ệu. Nay ông Thành đã mở rộng mạng lướ? t?êu thụ ra nh?ều tỉnh, thành.Một thương h?ệu “cha truyền con nố?” khác rất quen thuộc vờ? các bà nộ? trợ là càr? V?ệt Ấn. Ông Châu Tư tức Chu V?nh Cơ và g?a đình nhà họ Châu đã tìm tò? những cây hương l?ệu quý để sản xuất bột càr?, ngũ vị hương, bột hồ?, quế, nghệ, bột đ?ều màu... và sáng lập ra một cơ sở sản xuất g?a vị V?ệt Ấn – VIANCO vào năm 1958.Sau năm 1975, xưởng sản xuất có tạm ngưng và bắt đầu hoạt động lạ? vào năm 1985 vớ? nh?ều khó khăn ban đầu v?̀ thương h?ệu b?̣ lãng quên sau một thờ? g?an. Sau đó ba năm, V?ệt Ấn đã hợp tác l?ên doanh vớ? công ty Ch?nav?co (của Úc) và thành lập x?́ ngh?ệp l?ên doanh VIANCO. VIANCO phát tr?ển thêm nh?ều nhóm sản sản phẩm, đặc b?ệt, nh?ều g?a vị có chứa t?nh dầu tốt cho sức khoẻ.Càr? V?ệt Ấn được ngườ? t?êu dùng “mẹ truyền con nố?”. Bà mẹ dùng càr? V?ệt Ấn rồ? truyền tình yêu g?a vị đó cho con gá?, hay con dâu. G?a vị truyền thống của VIANCO vẫn tràn đầy sức sống trong thờ? đạ? mớ?. H?ện nay, ông Châu Th?nh Lân, con út ông Châu Tư, đang nhận lấy trách nh?ệm phát tr?ển l?ên doanh VIANCO.Chuyện xưa nhưng thờ? sự nayCuộc vận động “Ngườ? V?ệt Nam dùng hàng V?ệt Nam” không phả? mớ? mấy năm gần đây. Thế hệ doanh nhân xưa đã ý thức t?nh thần này qua cá? tên họ đặt cho công ty hay qua những chương trình quảng bá.Vớ? doanh nhân Trương Văn Bền, kh? đã định hình được tên tuổ? sản phẩm và thị trường t?êu dùng, ông đặc b?ệt chú trọng vào khâu quảng cáo, khuếch trương thương h?ệu. Những ngườ? s?nh sống lâu năm ở Sà? Gòn nhớ trong suốt thờ? g?an dà? hầu hết báo chí thờ? đó đều đăng mục quảng cáo “Ngườ? V?ệt Nam nên xà? xà bông V?ệt Nam” của hãng Xà bông Trương Văn Bền.So vớ? nh?ều thương h?ệu có tên tuổ? của đất Sà? Gòn xưa, V?nab?co có thâm n?ên ngắn hơn vì chỉ mớ? xây dựng từ năm 1974. Thế nhưng “con th?ên nga V?nab?co” vẫn được ngườ? ta nhớ vì cá? tên doanh ngh?ệp là “V?ệt Nam bánh kẹo công ty” mà ông Trương Hy – ngườ? sáng lập – đặt như sự khẳng định năng lực sản xuất và chất lượng hàng V?ệt Nam.Kh? ông bàn g?ao công ty cho Nhà nước vào năm 1978, đã có ý k?ến thay đổ? tên công ty. Nếu ông Nguyễn Văn Khá, g?ám đốc công ty lúc đó không k?ên quyết thuyết phục g?ữ lạ? tên thì chưa chắc công ty phát tr?ển và kh? l?ên doanh vớ? tập đoàn Kotobuk? (Nhật), đố? tác đã thừa nhận thương h?ệu V?nab?co không thể mất trong l?ên doanh.Sau này, mỗ? thương h?ệu dù có lố? đ? r?êng để tồn tạ? và phát tr?ển, nhưng g?á trị vô hình của ha? chữ V?ệt Nam là đ?ều đáng để nhớ trong xây dựng thương h?ệu.

     


    Nguồn:SGTT

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nhung-thuong-hieu-con-mai-voi-thoi-gian-a5850.html
    Vico và khát vọng xây dựng thương hiệu Việt

    Vico và khát vọng xây dựng thương hiệu Việt

    Thành lập từ năm 1997, Công ty TNHH ViCo khởi nghiệp cùng những thăng trầm và thử thách. Với nguyên tắc “gói thất bại cuốn thành công đi”, chỉ sau 17 năm thành lập, doanh nhân Tổng giám đốc Nguyễn Mộng Lân đã xây dựng một thương hiệu Vico lớn mạnh.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Vico và khát vọng xây dựng thương hiệu Việt

    Vico và khát vọng xây dựng thương hiệu Việt

    Thành lập từ năm 1997, Công ty TNHH ViCo khởi nghiệp cùng những thăng trầm và thử thách. Với nguyên tắc “gói thất bại cuốn thành công đi”, chỉ sau 17 năm thành lập, doanh nhân Tổng giám đốc Nguyễn Mộng Lân đã xây dựng một thương hiệu Vico lớn mạnh.