+Aa-
    Zalo

    Những ngành có tìm "mỏi mắt" cũng không ra tiến sĩ

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Các trường có các ngành bị dừng tuyển sinh cho biết, không phải là trường không muốn có, mà có mỏi mắt tìm cũng không thấy tiến sĩ.

    Các trường có các ngành bị dừng tuyển s?nh cho b?ết, không phả? là trường không muốn có, mà có mỏ? mắt tìm cũng không thấy t?ến sĩ.

    Tranh m?nh họa: Thanh N?ên

    Không k?ếm ra t?ến sĩ t?ếng Ả rập

    Một loạt ngành ngôn ngữ của các trường bị dừng tuyển s?nh, trong đó Trường ĐH Ngoạ? ngữ - ĐH Đà Nẵng có các ngành Ngôn ngữ Thá? Lan, Ngôn ngữ Hàn Quốc, Ngôn ngữ Nhật; Trường ĐH Ngoạ? ngữ - ĐH Huế có ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc; Trường ĐH Ngoạ? ngữ - ĐHQGHN ngành Ngôn ngữ Ả Rập; Trường ĐH KHXH&NV - ĐHQG TP.HCM ngành Ngôn ngữ Tây Ban Nha, Hán Nôm, Ngôn ngữ Ital?a; Trường ĐH Hùng Vương TP.HCM ngành Ngôn ngữ Nhật; Trường ĐH Hùng Vương (Phú Thọ) ngành Ngôn ngữ Anh, Ngôn ngữ Trung Quốc; Trường ĐH Hả? Phòng ngành Ngôn ngữ Trung Quốc; Trường ĐH Quy Nhơn ngành Ngôn ngữ Pháp, Ngôn ngữ Trung Quốc; Trường ĐH Sư phạm Hà Nộ? 2 có ngành Ngôn ngữ Trung Quốc; Trường ĐH Sư phạm TP.HCM: ngành Ngôn Ngữ Nhật…

    Có khoảng 30 ngành đào tạo ngôn ngữ của các trường nằm trong danh sách đình chỉ tuyển s?nh trong đợt này vớ? cùng chung một nguyên nhân là không có t?ến sĩ là “g?ảng v?ên cơ hữu đúng ngành đào tạo tham g?a chủ trì chính của ngành đào tạo”.

    Câu hỏ? đặt ra là những ngành học này h?ếm t?ến sĩ đến mức độ nào mà ngay cả những trường lớn, đầu ngành, các trường chuyên đào tạo ngoạ? ngữ như ĐH Hà Nộ?, ĐH Ngoạ? ngữ - ĐH Đà Nẵng, ĐH KHXH&NV TP.HCM… không “k?ếm” ra nổ? một ngườ??

    Theo ông Võ Văn Sen, Trường ĐH KHXH&NV TP.HCM, ngoà? v?ệc Bộ GD-ĐT nhầm Hán Nôm là ngành đào tạo (đây không phả? ngành, mà là chuyên ngành nằm trong ngành Văn học và Ngôn ngữ, đến năm thứ tư s?nh v?ên mớ? học chuyên ngành) thì đố? vớ? ha? ngành còn lạ? là Ngôn ngữ Tây Ban Nha, Ngôn ngữ Ital?a “Bộ cần xem xét kỹ lạ?”.

    Ông Sen g?ả? thích: “K?ếm t?ến sĩ những chuyên ngành này rất khó. V?ệc mở ngành ngôn ngữ Ital?a trường đã ấp ủ, ươm mầm từ dăm bảy năm trước vớ? các kháo đào tạo ngắn hạn trong trường. Nhưng rồ? vẫn không thể k?ếm được t?ến sĩ. Kh? trường x?n mở ngành, ĐHQg TP.HCM cũng đã châm chước cho v?ệc này kh? chúng tô? xê dịch các t?êu chuẩn như đ?ều một phó g?áo sư t?ến sĩ ngành ngôn ngữ học, có thờ? g?an học tập và công tác lâu dà? tạ? Nga và Ý sang phụ trách ngành Ngôn ngữ Ital?a. Hơn nữa, kh? mở ngành này, trường có sự ủng hộ của g?áo v?ên tình nguyện từ Đạ? sứ quán Ital?a.

    Phả? và? năm nữa, kh? có sự hỗ trợ của ĐSQ Ý, chúng tô? gử? cử nhân đ? học, may ra mớ? có được t?ến sĩ.

    Ngành ngôn ngữ Tây Ban Nha cũng tương tự như trường hợp ngôn ngữ Ý, mớ? mớ? được ha? năm nay. H?ện nay trưởng khoa chưa có bằng t?ến sĩ nhưng chỉ và? ngày nữa, đến ngày 14/2 này, sẽ bảo vệ luận án.

    Ngành này rất mớ? ở V?ệt Nam, phả? nhờ dự án quốc tế của ĐSQ Tây Ban Nha, nhờ các g?áo v?ên tình nguyện mà phía Tây Ban Nha đưa sang g?ảng dạy. Tuy nh?ên, họ cũng không phả? t?ến sĩ, mà chỉ là thạc sĩ, và đương nh?ên không phả? g?ảng v?ên cơ hữu của trường”.

    Ông Bù? Th?ện Dụ, h?ệu trưởng Trường ĐH Phương Đông cũng ch?a sẻ không thể k?ếm đâu ra t?ến sĩ về ngôn ngữ Nhật về làm g?ảng v?ên cơ hữu của trường. Bù lạ?, trường có 2 chuyên g?a ngườ? Nhật tham g?a g?ảng dạy.

    Ông Nguyễn Đình Luận, h?ệu trưởng Trường ĐH Hà Nộ? thì chỉ rõ đến các nước bản ngữ còn h?ếm t?ến sĩ ngôn ngữ, các nước EU còn có quy định chỉ cấp chứng chỉ ph?ên dịch cho ngườ? ngoà? khố?, thì V?ệt Nam lấy đâu ra t?ến sĩ để mờ? về làm g?ảng v?ên?

    Sẽ vĩnh v?ễn không có… t?ến sĩ thanh nhạc

    Trong nhóm các ngành nghệ thuật bị đình chỉ tuyển s?nh, ngoà? Trường ĐH Sân khấu Đ?ện Ảnh vớ? 15 ngành, còn có tên Học v?ện Âm nhạc Huế vớ? các ngành Chỉ huy Âm nhạc, Thanh nhạc, Sư phạm Âm nhạc, Âm nhạc học; Học v?ện Âm nhạc Quốc g?a V?ệt Nam ngành Sư phạm âm nhạc; Nhạc v?ện TP.HCM ngành Sư phạm âm nhạc; Trường ĐH Mỹ thuật Công ngh?ệp vớ? các ngành Hộ? họa, Gốm, Th?ết kế Công ngh?ệp; Trường ĐH Mỹ thuật TP.HCM các ngành Đ?êu khắc, Th?ết kế đồ hoạ, Đồ họa, Lý luận, lịch sử và phê bình mỹ thuật…

    Số lượng các ngành nghệ thuật bị đình chỉ cũng lên tớ? gần 30. “Lỗ? lầm” ở đây cũng là th?ếu t?ến sĩ chuyên ngành.

    Trước sự v?ệc này, lãnh đạo một học v?ện âm nhạc ch?a sẻ Bộ GD-ĐT chưa h?ểu đặc thù của các ngành nghệ thuật.

    “Nếu yêu cầu trước kh? có bằng t?ến sĩ đã học p?ano, học thanh nhạc thì còn có thể . Ngườ? học p?ano, thanh nhạc… kh? làm t?ến sĩ đều chuyển sang làm t?ến sĩ về lý luận âm nhạc, vì muốn làm t?ến sĩ phả? có công trình ngh?ên cứu. Ví dụ như học p?ano rồ? học chuyển t?ếp để làm luận văn t?ến sĩ về nghệ thuật p?ano.

    Vì vậy, nếu đò? hỏ? t?ến sĩ p?ano, t?ến sĩ thanh nhạc… sẽ mã? mã? không có. Nếu cứ mang tư duy các ngành khoa học tự nh?ên ra áp dụng cho các ngành đặc thù là không ổn.

    Danh h?ệu cao nhất và thuyết phục nhất của ngườ? làm nghệ thuật là “nghệ sĩ”, chứ không phả? một bằng t?ến sĩ nào đó” – ông khẳng định.

    Bên cạnh đó, theo vị lãnh đạo này, đố? vớ? ngành Sư phạm âm nhạc, Bộ GD-ĐT chưa cấp mã ngành đào tạo t?ến sĩ cho trường nào thì lấy đâu ra t?ến sĩ?

    Cần sự l?nh hoạt

    Ông Trần Thanh H?ệp, h?ệu trưởng Trường ĐH Sân khấu Đ?ện ảnh Hà Nộ? ch?a sẻ thông t?n:

    "Ở nước ngoà? cũng có đặc thù r?êng đố? vớ? đào tạo nghệ thuật. Các thầy dạy đạo d?ễn đ?ện ảnh cũng không phả? là t?ến sĩ. Thầy dạy nghề của đạo d?ễn, NSND Trần Văn Thủy cũng như thầy dạy của đạo d?ễn Vương Đức, Xuân Sơn ở trường đ?ện ảnh Matxcơva cũng không a? là thạc sĩ, t?ến sĩ cả”.

    Theo ông H?ệp, những được mờ? dạy trong các trường nghệ thuật trước hết là những ngườ? g?ỏ? nghề, có thành tựu trong sáng tạo, có tư chất nhà sư phạm.

    Ông Nguyễn Đình Luận thì nhận định đố? vớ? những ngành đặc thù, t?ến sĩ là cỡ chuyên g?a, tầm cỡ.

    “Kể cả những nước bản ngữ còn h?ếm. Hơn nữa, con ngườ? b?ến động, nay đủ ma? th?ếu là bình thường. Nh?ều ngườ? kh? đã có bằng cấp cao thì sẽ được cất nhắc sang vị trí khác, ra khỏ? khu vực g?ảng dạy. Vì vậy, cần phả? chờ nguồn bổ sung”.

    Tuy nh?ên, ông Luận cho rằng sự bổ sung này cũng khó có thể trong một sớm một ch?ều, kh? mà theo thống kê của ngườ? Mỹ, để có một t?ến sĩ, cần trung bình 12 năm đào tạo.

    Còn ông Võ Văn Sen nêu quan đ?ểm cần phả? l?nh hoạt một chút đố? vớ? những ngành đặc b?ệt. “Ha? chương trình dạy ngôn ngữ của trường bị Bộ đình chỉ đều được sự tà? trợ, ủng hộ mạnh mẽ của các đạ? sứ quán. Phả? thêm một thờ? g?an dà? nữa, kh? có các khóa cử nhân ra trường phục vụ xã hộ? và là nhân tố để trường đào tạo và cử ra nước ngoà? đào tạo ở bậc cao hơn.

    Theo tô?, trong đ?ều k?ện h?ện nay, nếu không có sự đặc cách đố? vớ? một số ngành sẽ không làm được. Hơn nữa, những ngành học này chúng ta chỉ đào tạo cử nhân, có đào tạo thạc sĩ, t?ến sĩ đâu. Vì vậy, Bộ cần phả? xem xét kỹ, nếu không sẽ mã? mã? không mở được ngành” – ông Sen nhấn mạnh.

    Theo V?etnamnet

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nhung-nganh-co-tim-moi-mat-cung-khong-ra-tien-si-a20757.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Học sinh THPT hoang mang trước phương án tuyển sinh riêng

    Học sinh THPT hoang mang trước phương án tuyển sinh riêng

    Theo Dự thảo tuyển sinh mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các trường đại học được phép tự chủ phương thức tuyển sinh, không được phép sử dụng kết quả thi để xét tuyển vào các trường thi chung. Nhiều teen 96 thấy hoang mang, thậm chí stress khi nhận được thông tin này.