+Aa-
    Zalo

    Những nét nổi bật của nền văn học nghệ thuật vùng đất Cố đô

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐS&PL) - Nền văn học nghệ thuật Thừa Thiên - Huế có các giá trị và vị thế nổi bật so với cả nước. Đây chính là niềm tự hào của người dân Huế và cũng là lực đẩy để thành phố Huế phấn đấu trở thành thành phố văn hóa trọng điểm của nước ta.

    (ĐS&PL) - Nền văn học nghệ thuật Thừa Th?ên - Huế có các g?á trị và vị thế nổ? bật so vớ? cả nước. Đây chính là n?ềm tự hào của ngườ? dân Huế và cũng là lực đẩy để thành phố Huế phấn đấu trở thành thành phố văn hóa trọng đ?ểm của nước ta.

    Thừa - Th?ên Huế: Cá? nô? của sự sáng tạo

    Nhà văn Nguyễn Khắc Phê từng nhận định: “Chỉ nó? r?êng về văn học, có lẽ ít có địa phương nào mà các g?á trị cần được lưu g?ữ lạ? phong phú, đa dạng và có tầm vóc vượt g?ớ? hạn lãnh thổ một tỉnh như ở Thừa Th?ên - Huế. Ngay thành tựu văn học cách mạng mà chúng ta nó? đến nh?ều nhất và ở địa phương nào cũng có, thì có mấy nơ? có những tên tuổ? như Tố Hữu, Hả? Tr?ều…”.

    Nhà văn Tô Nhuận Vỹ, nguyên Chủ tịch L?ên h?ệp các Hộ? VHNT Thừa Th?ên – Huế cũng nhận định rằng: “Huế có nh?ều nhà văn hơn so vớ? nh?ều vùng m?ền vì đặc thù của vùng đất cố đô. Huế cũng đ? trước so vớ? các nơ? khác trong vấn đề văn học nghệ thuật từ sau Cách mạng tháng Tám cũng vẫn vì lý do đó”.

    Những lờ? nhận định tưởng như “có cánh” ấy quả không sa? kh? nó? về nền văn học nghệ thuật của vùng đất Cố đô. Bở?, từ xa xưa đến nay, không ít tác phẩm có g?á trị đã được ra đờ? trên chính mảnh đất này. Đơn cử như truyện K?ều – áng th?ên cổ hùng văn của đạ? th? hào Nguyễn Du. Chưa dừng lạ? ở đó, Huế còn có cả một d? sản văn học đồ sộ của các vị vua và nhà thơ hoàng tộc, t?êu b?ểu như: vua M?nh Mạng, Th?ệu Trị, Tự Đức, Tùng Th?ện Vương M?ên Thẩm, Tuy Lý vương M?ên Tr?nh, Ma? Am, Huệ Phố…

    Ngoà? ra, không thể không nhắc đến các tên tuổ? lớn như: Đặng Huy Trứ, ngườ? kha? s?nh nghệ thuật nh?ếp ảnh của V?ệt Nam, hoạ sĩ Lê Văn M?ến – ngườ? V?ệt Nam đầu t?ên tốt ngh?ệp Trường Mỹ thuật Par?s danh t?ếng…

    1.000 nhà thơ Huế - con số kỷ lục

    Huế từ lâu được vang danh là xứ sở của thơ, là mảnh đất s?nh ra và nuô? dưỡng nh?ều nhà thơ nổ? t?ếng. Song số lượng thống kê lên đến 1.000 nhà thơ Huế đương thờ? vẫn làm ngườ? yêu thơ cả nước… g?ật mình. Đây là con số kỷ lục mớ? trên lĩnh vực văn học nghệ thuật.

    3 tập của công trình “1.000 nhà thơ Huế đương thờ?” được ấn hành lần lượt vào các năm 2006, 2008, 2010, do nhà báo Huy Vĩnh (Cao Huy Khanh) cùng nhà thơ V?êm Tịnh và Nguyễn M?ên Thảo b?ên soạn đã g?ớ? th?ệu đến bạn đọc 1000 th? sĩ gốc Huế. Mỗ? trang sách là một lờ? g?ớ? th?ệu về thân thế và sự ngh?ệp, cùng vớ? đó là những tác phẩm gắn vớ? tên tuổ? của các nhà thơ. Trong số 1.000 nhà thơ, Nguyễn Đức Sơn, Nguyễn Đính, Trụ Vũ, Lê Văn Ngăn, Cao Quảng Văn, Võ Quê, Từ Hoà? Tấn, Lê Nhược Thủy, Phạm Tấn Hầu, Vương K?ều, Trần Dzạ Lữ, Trương Nam Hương, Ngàn Thương, Trần Hoàng Phố, Tôn Nữ Thu Thủy... được b?ết đến là những cá? tên đã góp phần làm dày thêm nền văn học Cố đô.

    Bìa cuốn "1000 nhà thơ Huế đương thờ?"

    Ban tổ chức G?ả? thưởng Văn học nghệ thuật cố đô lần thứ V trao 15 g?ả? B cho các tác g?ả, nhóm tác g?ả đạt g?ả?.

    L?ên h?ệp các Hộ? VHNT được thành lập rất sớm

    Tạ? Hộ? nghị Khoa học công bố “Tư l?ệu về ngày thành lập L?ên h?ệp các Hộ? VHNT Thừa Th?ên - Huế” (24/12/2013), nhà báo Dương Phước Thu, Phó Chủ tịch Hộ? Nhà Báo Thừa Th?ên – Huế đã công bố nh?ều tư l?ệu về ngày thành lập L?ên đoàn Văn hóa Cứu quốc Thừa Th?ên, tổ chức được cho là t?ền thân của L?ên h?ệp các Hộ? VHNT Thừa Th?ên - Huế h?ện nay. Căn cứ vào những tư l?ệu được trình bày tạ? Hộ? nghị khoa học, nhà báo Dương Phước Thu khẳng định: “Rõ ràng L?ên đoàn Văn hóa cứu quốc Thừa Th?ên đã được thành lập vào ngày 18/9/1945, đây chính là tổ chức t?ền thân của L?ên H?ệp Các Hộ? Văn học Nghệ thuật Thừa Th?ên Huế ngày nay”.

    Ông Ngô Hòa, Phó Chủ tịch thường trực UBND Tỉnh Thừa Th?ên – Huế nhấn mạnh: “Huế đang phấn đấu trở thành thành phố trực thuộc Trung ương nên chúng ta càng tự hào về v?ệc nhà báo Dương Phước Thu đã tìm ra ngày truyền thống của L?ên h?ệp các Hộ? VHNT Thừa Th?ên – Huế, khẳng định L?ên h?ệp các Hộ? VHNT Thừa Th?ên – Huế đã được thành lập từ rất sớm so vớ? các địa phương khác trong cả nước”.

    Ông Ngô Hòa, Phó Chủ tịch thường trực UBND Tỉnh Thừa Th?ên – Huế nhấn mạnh ý nghĩa v?ệc tìm ra ngày truyền thống của L?ên h?ệp các Hộ? VHNT Thừa Th?ên – Huế đố? vớ? Huế

    “V?ệc t?ếp theo là làm thế nào để các cơ quan ban ngành có l?ên quan công nhận ngày này là ngày truyền thống của L?ên h?ệp các Hộ? VHNT Thừa Th?ên – Huế. Tô? k?ến nghị nên làm một văn bản trình lên L?ên h?ệp các Hộ? VHNT V?ệt Nam để cấp trung ương công nhận ngày 18/9 là ngày thành lập L?ên h?ệp các Hộ? VHNT Thừa Th?ên – Huế”. Ông Đặng Mậu Tựu, nguyên Chủ tịch L?ên h?ệp các Hộ? VHNT Thừa Th?ên – Huế ch?a sẻ.

    Văn Toàn


    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nhung-net-noi-bat-cua-nen-van-hoc-nghe-thuat-vung-dat-co-do-a20334.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Cuộc đời qua thơ lục bát

    Cuộc đời qua thơ lục bát

    Tác phẩm tham dự Cuộc thi viết về Đại tướng Võ Nguyên Giáp MS338: "Cuộc đời qua thơ lục bát" của tác giả Lê Đức Lang (Tp. Quy Nhơn, Bình Định).