Ở Huế có một tượng đá chỉ có một vú, ngồ? tư thế ha? chân khoanh tròn như tượng Phật, mà ngườ? dân trong làng Bao La của xã Quảng Phú, huyện Quảng Đ?ền gọ? là bà Đá. Đ?ều kỳ lạ là cứ đến ngày vía hằng năm là tượng đá chỉ có một vú này lạ? 'chảy sữa'.
Những g?a? thoạ? ly kỳ về tượng bà Đá
Dân làng Bao La của xã Quảng Phú cung kính gọ? bức tượng đá không có đầu, một vú là “thần bà Đá”. Những ngày rằm, mùng một ngườ? dân thường đến thắp nhang cầu khấn. Nơ? “thần” ngự trị, tuyệt nh?ên không a? dám xâm phạm.
Tục thờ thần đá là một tín ngưỡng khá phổ b?ến trong đờ? sống văn hóa của ngườ? V?ệt từ xa xưa. Nếu như ở các địa phương khác v?ệc thờ cúng thần đá có thể là “thạch th?ên thần cẩu”, “kỳ thạch phu nhân” hay “tượng mẹ nằm”… mang ý nghĩa thờ cúng tâm l?nh, g?úp trừ tà, trông co? nhà cửa, cầu phúc, t?êu trừ bệnh tật, thì ở làng Bao La tục thờ “thần đá” mà dân g?an thường gọ? tượng “bà Đá” theo một tín ngưỡng khác… gắn vớ? những g?a? thoạ? ly kỳ về thần một vú, được trờ? ban xuống dân g?an và được nhân dân trong thôn truyền m?ệng từ đờ? này sang đờ? khác.
Chuyện kể rằng cách đây khoảng gần 300 năm về trước, tạ? thôn Bao La, xã Quảng Phú, huyện Quảng Đ?ền, trong một lần ngườ? dân trong làng Bao La nạo vét dướ? g?ếng sâu lấy nước tướ? t?êu cho mùa vụ thì phát h?ện dướ? đáy g?ếng trước chùa làng Bao La có một tượng đá, ngồ? trong tư thế như tượng Phật, ha? chân xếp bàn, bàn tay n?ệm Phật, nhưng có đ?ều kỳ lạ là tượng đá này chỉ có một vú.
Ngườ? dân trong làng bàn tán, mỗ? ngườ? một ý, có vị cao n?ên trong làng khuyên nên đem tượng đá thả xuống dòng sông, ngườ? dân l?ền nghe theo. Kỳ lạ là kh? thả đá xuống dòng sông thì đá chìm, nhưng sau đó trô? xa tớ? gần 2km.
Nơ? thờ bà Đá.
Kh? tượng đá trô? xuô? dòng sông tớ? làng Hạ Cảng thì dừng lạ?. Một ngườ? dân làng Hạ Cảng được báo mộng: “Nhà ngươ? về làng Bao La, báo cho dân làng b?ết đến đây đem ta về thờ, ta sẽ phù hộ cho”. Thấy hình thù kỳ lạ của hòn đá, lạ? được báo mộng, ngườ? thanh n?ên này sợ hã? chạy một mạch về làng Bao La kể lạ? g?ấc mơ của mình.
Nghe ngườ? thanh n?ên này kể thì tượng đá đó có nh?ều đ?ểm trùng khớp vớ? tượng đá dân làng Bao La đã thả xuống dòng sông hơn 3 ngày trước. Dân làng Bao La bèn đến Hạ Cảng đem đá về lập m?ếu để thờ. Ông Dương Nồng - Trưởng thôn Bao La cho b?ết, lúc đầu tượng “bà Đá” chỉ được thờ trên một mom đất nhỏ trong khuôn v?ên chùa làng Bao La, nhưng sau đó thấy l?nh th?êng, ngườ? dân đã dựng m?ếu để thờ.
Sự lạ quanh chuyện "chảy sữa"
Xung quanh m?ếu thờ bà có những câu chuyện ly kỳ, mà đến nay ngườ? dân vẫn không thể h?ểu nổ?. Vì t?n, nên vào dịp lễ, Tết ngườ? dân trong làng đều thắp hương khấn vá? tạ? đền và cứ đến 25 Tết hằng năm là may áo cho đá. Cả làng đều nhớ nằm lòng ngày vía của bà là ngày 10 tháng G?êng âm lịch. Hôm đó mọ? ngườ? đều cầu nguyện, mong được g?a đình bình an sức khỏe, ta? qua nạn khỏ?, bệnh tật t?êu trừ.
Cứ đến ngày 10 tháng G?êng âm lịch hằng năm là tượng đá lạ? tuôn sữa. Các bậc cao n?ên của làng Bao La cho b?ết, từ xa xưa những ngườ? trong làng đã rất t?n vào sự l?nh th?êng của m?ếu bà một vú, n?ềm t?n mãnh l?ệt ấy được truyền từ đờ? này sang đờ? khác.
Ông Nguyễn Trúc - chủ cửa hàng tạp hóa gần m?ếu “bà Đá”, cho b?ết: “Anh không t?n thì tùy anh, chứ cứ đến ngày 10 tháng G?êng thì vú bà lạ? chảy sữa, áo của bà bên một vú ướt sũng. Cứ đến ngày ấy sữa lạ? trào ra”. Ông Ngô Đức, 52 tuổ? khẳng định: “Chuyện này dân làng xóm Chùa b?ết hết. Chuyện sữa chảy đúng vào ngày 10 tháng G?êng đầu năm là có thật đó”.
Ông Lê Quốc Khánh - Phó Chủ tịch UBND xã Quảng Phú, cho b?ết: “M?ếu thờ tượng đá một vú ở thôn Bao La, xã Quảng Phú đã có từ thờ? xa xưa. Những g?a? thoạ? về tượng bà Đá một vú được ngườ? dân truyền tụng cả hàng trăm năm nay. Những câu chuyện trên là văn hóa tín ngưỡng của ngườ? dân.
Còn về chuyện cứ đến ngày vía bà 10 tháng G?êng chảy sữa thì tô? mớ? nghe nó?, chứ tô? cũng chưa thấy. Về khách quan, đây là một nét đẹp văn hóa tâm l?nh và khác b?ệt nên địa phương luôn chủ trương lưu g?ữ và duy trì”.
Họ cho b?ết, m?ếu thờ đã tồn tạ? hàng trăm năm, trả? qua nh?ều b?ến cố, gắn bó vớ? những thăng trầm của mảnh đất này nên nó kết t?nh, tập trung l?nh khí của dân làng. Ông Phan Nồng - Trưởng thôn Bao La cho b?ết: “Không phả? ngẫu nh?ên mà dân làng t?n vào sự l?nh th?êng của m?ếu bà Đá như vậy. Những câu chuyện g?eo nhân nào gặp quả ấy và sự trừng phạt kh? mạo phạm đến bà một vú luôn được dân làng truyền tụng từ đờ? này sang đờ? khác cho đến tận ngày nay”.
Theo Dòng Đờ?