+Aa-
    Zalo

    Những điều ít biết về đẽo tượng nhà mồ ở Tây Nguyên

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Ai đến Tây Nguyên, nếu có dịp ngang qua những khu nhà mồ của đồng bào dân tộc thiểu số hẳn sẽ không nén được cảm giác rờn rợn bởi cảnh thâm u, xa vắng…

    A? đến Tây Nguyên, nếu có dịp ngang qua những khu nhà mồ của đồng bào dân tộc th?ểu số hẳn sẽ không nén được cảm g?ác rờn rợn bở? cảnh thâm u, xa vắng…

    Quanh khu nhà che mộ, một thế g?ớ? muông thú cùng vớ? những bức tượng đàn ông, đàn bà đứng khỏa thân; hình ngườ? ngồ? ha? tay ôm mặt khóc… Ngườ? làm nên âm hưởng này cho nhà mồ không a? khác là các nghệ nhân đẽo tượng.

    Mỗ? ngô? làng Tây Nguyên đều có một khu nhà mồ nhưng không phả? làng nào cũng có ngườ? b?ết đẽo tượng mồ. Đẽo tượng nhà mồ không phả? là nghề để k?ếm sống. Ngườ? nào muốn hãy tự mình quan sát, tự mình thực hành cho đến kh? được cộng đồng công nhận. Họ cũng không được trả công hay có chút ưu đã? nào của cộng đồng. Từ xưa, ngườ? Tây Nguyên quan n?ệm rằng - ngườ? b?ết đẽo tượng mồ là ngườ? có bàn tay được Yang (Trờ?) cho, có cá? đầu được Yang bảo, phả? phục vụ dân làng vô đ?ều k?ện,…

    Tượng nhà mồ Tây Nguyên.

    Theo tập tục của ngườ? Tây Nguyên, Pơ th? (bỏ mả) là một trong những ngh? lễ quan trọng nhất trong vòng đờ? của một con ngườ?. Trước lễ Pơ th?, ngườ? đẽo tượng sẽ được các g?a chủ mờ? vào rừng. Ngả được thân cây vừa ý xuống, chỉ bằng con dao và ch?ếc rìu họ bắt đầu m?ệt mà? thực h?ện “tác phẩm” của mình…

    Không phả? câu thúc bở? thờ? g?an hay một sự gợ? ý “đặt hàng” nào từ g?a chủ, ngườ? đẽo tượng hoàn toàn được tự do sáng tác theo ý mình. Chính sự tự do đó mà vớ? những thờ? khắc nhất định, họ vụt hóa thân trong những “vụ nổ tâm l?nh”... Đẽo một khúc gỗ thành hình ngườ? thì không khó nhưng thả được hồn vào tượng vớ? những nỗ? khắc khoả? trong các tư thế, trong mọ? vẻ mặt; thô tháp mà mang cả nỗ? đau của một k?ếp ngườ?, thì chỉ có ngườ? tạc tượng mồ Tây Nguyên mớ? làm nổ?.

    Tượng mồ - như tên gọ? của nó - chỉ được đặt ở nhà mồ. Ngườ? tạc tượng kh? đã bắt tay vào công v?ệc, dù tác phẩm đang dở dang cũng không được mang về nhà hay đến khu nhà mồ làm t?ếp. Họ không bao g?ờ được vụ lợ? trong công v?ệc; không được phép mang tượng đ? rao bán hay đổ? chác... Sau lễ t?ễn ngườ? chết về “làng ma” vĩnh v?ễn, tượng mồ cũng để mặc tàn tạ cùng mưa nắng. Và ngườ? đẽo tượng cũng co? tác phẩm của mình như một sự đ? không trở lạ? của k?ếp ngườ?…

    C.P(theo Dân v?ệt)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nhung-dieu-it-biet-ve-deo-tuong-nha-mo-o-tay-nguyen-a16770.html
    Tập tục cưới xin khiến cô dâu

    Tập tục cưới xin khiến cô dâu "sung sướng" của người Mường

    (ĐSPL) - Để tổ chức đám cưới cho con, người dân tộc Mường ở xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình đến từng nhà dân bản xin gạo, tiền về làm đám. Sau rất nhiều những lễ nghi phức tạp, chàng trai mới được phép ở rể. Họ phải trải qua 3 năm thử thách mới nên vợ thành chồng.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Tập tục cưới xin khiến cô dâu

    Tập tục cưới xin khiến cô dâu "sung sướng" của người Mường

    (ĐSPL) - Để tổ chức đám cưới cho con, người dân tộc Mường ở xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình đến từng nhà dân bản xin gạo, tiền về làm đám. Sau rất nhiều những lễ nghi phức tạp, chàng trai mới được phép ở rể. Họ phải trải qua 3 năm thử thách mới nên vợ thành chồng.

    Tập tục kỳ lạ  của 10 bộ tộc da đỏ Châu Mỹ

    Tập tục kỳ lạ của 10 bộ tộc da đỏ Châu Mỹ

    (ĐSPL) - Thổ dân da đỏ là những cư dân bản địa của Bắc và Nam Mỹ. Dưới đây là của những bộ tộc phổ biến nhất và những tập tục kỳ lạ của họ trong số khá nhiều bộ tộc còn tồn tại ở châu Mỹ.