(ĐSPL) – Đà? "T?ếng nó? nước Nga" đăng bà? phát b?ểu của Tổng thống Put?n trước thềm chuyến thăm chính thức V?ệt Nam, trong đó đề cập đến những chân trờ? hợp tác mớ? Nga-V?ệt.
t?n.jpg" alt="Những chân trờ? hợp tác mớ? Nga-V?ệt" />
Tổng thống L?ên bang Nga Vlad?m?r Put?n.
Sau đây là toàn văn bà? phát b?ểu nó? trên:
Ngay trước chuyến thăm lần thứ ba của mình tớ? nước Cộng hòa xã hộ? chủ nghĩa V?ệt Nam, tô? muốn sử dụng cơ hộ? có thể trực t?ếp g?ao t?ếp vớ? công luận V?ệt Nam để ch?a sẻ một số ý k?ến về sự phát tr?ển mố? quan hệ g?ữa ha? nước chúng ta trong tương la?.
Tình hữu nghị g?ữa Nga và V?ệt Nam đã vững vàng vượt qua được những thử thách nảy s?nh từ nh?ều sự k?ện b? thương của thế kỷ XX cũng như những b?ến đổ? lớn trên thế g?ớ? và ở ha? đất nước chúng ta. Song có một đ?ều còn mã?, không bao g?ờ thay đổ?. Đó là quan hệ tôn trọng lẫn nhau, là truyền thống t?n cậy và g?úp đỡ lẫn nhau và b?ết trân trọng sự g?úp đỡ vô tư không hề vụ lợ? của các đố? tác không kh? nào phản bộ?.
Về đ?ều này tô? muốn dẫn ra đây câu nó? nổ? t?ếng của Chủ tịch Hồ Chí M?nh: “Uống nước nhớ nguồn”. Tô? co? những lờ? này là sự ủy thác t?nh thần cho các thế hệ công dân hôm nay và ma? sau của ha? đất nước chúng ta. Nhất định phả? gh? nhớ về những trang sử chung, về những gì gắn bó chúng ta. Đó chính là sự đảm bảo tính kế thừa và sự bền vững cho mố? quan hệ hướng đến tương la?.
Chúng tô? thực lòng vu? mừng trước những thành tựu to lớn mà CHXHCN V?ệt Nam đã đạt được trên con đường t?ến hành công cuộc đổ? mớ? quan trọng về k?nh tế và xã hộ?. Nước Nga chúng tô? cũng đang thực h?ện những nh?ệm vụ quốc g?a quy mô lớn. Chúng tô? co? v?ệc tham g?a tích cực vào t?ến trình hộ? nhập - ở quy mô toàn cầu cũng như cấp độ khu vực, là nguồn lực phát tr?ển hùng hậu. Chúng tô? co? trọng sự hơp tác vớ? các quốc g?a trong khu vực Châu Á – Thá? Bình Dương, khu vực mà V?ệt Nam đang nổ? lên là một trong những trung tâm dẫn đầu về tăng trưởng, có ý nghĩa đặc b?ệt quan trọng.
Ha? nước chúng ta được kết nố? bở? những quan đ?ểm phần nh?ều tương đồng nhau về những vấn đề thuộc chương trình nghị sự thế g?ớ?. Chúng ta đang cùng nhau tìm k?ếm phương thức đó? phó vớ? những nguy cơ và thách thức mớ?. Chúng ta bảo vệ t?nh thần thượng tôn pháp luật trong công v?ệc quốc tế, bảo vệ tính chất duy nhất không gì thay thế của những công cụ chính trị - ngoạ? g?ao trong g?ả? quyết tranh chấp, bảo vệ quyền của bất kỳ quốc g?a nào được tự mình lựa chọn con đường phát tr?ển.
Tất cả những đ?ều đó đang đảm bảo cho mố? quan hệ đố? tác ch?ến lược Nga-V?ệt, mố? quan hệ mà chúng ta có đầy đủ cơ sở để gọ? là quan hệ đố? tác ch?ến lược toàn d?ện, có sự phát tr?ển cao. Trong năm vừa qua k?m ngạch trao đổ? hàng hóa song phương đã tăng 20\% và đạt 3,66 tỷ USD. Kế hoạch chung là đưa con số này đạt 7 tỷ USD ngay vào năm 2015. Và t?ếp đó, tớ? năm 2020 sẽ là 10 tỷ USD.
V?ệc ký kết h?ệp định về khu vực thương mạ? tự do (FTA) g?ữa các quốc g?a thành v?ên L?ên m?nh hả? quan và V?ệt Nam có thể sẽ trực t?ếp thúc đẩy v?ệc g?ả? quyết nh?ệm vụ này, đ?ều đó phù hợp vớ? log?ch l?ên kết k?nh tế chính trị ở khu vực Âu-Á và khu vực Châu Á-Thá? Bình Dương. Quá trình đàm phán về v?ệc thành lập khu vực thương mạ? tự do đang d?ễn ra, và chúng tô? t?n tưởng sẽ hoàn tất quá trình đó một cách thắng lợ?.
Va? trò then chốt trong sự phát tr?ển quan hệ hợp tác g?ữa Nga và V?ệt Nam về công ngh?ệp và đầu tư từ trước đến nay vẫn thuộc về lĩnh vực năng lượng và dầu khí. Ở đây, ngọn cờ đầu của chúng ta là L?ên doanh V?etsovpetro đã tích lũy được k?nh ngh?ệm độc đáo về công nghệ trong hoạt động kha? thác ở khu vực thềm lục địa. Khố? lượng kha? thác của l?ên doanh những năm qua đã đạt 206 tr?ệu tấn dầu, tổng lợ? nhuận đạt con số hàng chục tỷ USD.
Gazprom và Rosneft đang g?a tăng sự h?ện d?ện của mình ở V?ệt Nam. Những dự án ha? tập đoàn này đang tr?ển kha? l?ên quan đến kha? thác dầu khí, h?ện đạ? hóa những cơ sở lọc hóa dầu, cung cấp khí tự nh?ên hóa lỏng từ vùng V?ễn Đông của Nga sang V?ệt Nam.
Tô? đặc b?ệt nhấn mạnh rằng sự hợp tác trong lĩnh vực dầu khí mang tính chất tương hỗ, có đ? có lạ?. H?ện công ty l?ên doanh Rusv?etpetro đang hoạt động tốt tạ? khu tự trị Yamalo-Nenetsky của L?ên bang Nga. Hoạt động của một xí ngh?ệp l?ên doanh khác là Gazpromv?et cũng có nh?ều hứa hẹn, công ty này h?ện nay đã tr?ển kha? v?ệc kha? thác dầu mỏ và khí đốt ở tỉnh Orenburg và những địa phương khác của Nga.
Sự hợp tác của chúng ta trong lĩnh vực năng lượng không chỉ hạn chế ở kha? thác dầu khí. Nga đang g?úp đỡ xây dựng một ngành công ngh?ệp hoàn toàn mớ? mẻ đố? vớ? CHXHCN V?ệt Nam – đó là ngành công ngh?ệp nguyên tử. Tập đoàn Rosatom sẽ xây dựng nhà máy đ?ện nguyên tử đầu t?ên của V?ệt Nam tạ? tỉnh N?nh Thuận. Theo t?ến độ, ha? tổ máy năng lượng của nhà máy này dự k?ến sẽ được khở? động lần lượt vào năm 2023 và 2024. Ha? bên cũng đang thảo luận kế hoạch hợp tác xây dựng Trung tâm khoa học và công nghệ hạt nhân.
Còn có một lĩnh vực hết sức t?ềm năng nữa là hợp tác kha? thác vũ trụ vì mục đích hòa bình và sử dụng hệ thống vệ t?nh GLONASS của Nga, hợp tác trong v?ệc phát tr?ển g?ao thông vận tả? đường sắt và hàng không, chế tạo máy, công ngh?ệp kha? khoáng, tà? chính ngân hàng, y tế. Tất cả những sáng k?ến và kế hoạch này đều nhằm mục đ?ch mở rộng sự hợp tác về công ngh?ệp, công nghệ và đầu tư.
Lĩnh vực hợp tác kỹ thuật quân sự cũng có những kết quả mớ? về chất. Ở đây chúng ta không chỉ nó? đến những lô hàng xuất khẩu, mà h?ện nay ở V?ệt Nam đang tr?ển kha? tổ chức v?ệc sản xuất theo g?ấy phép đăng ký những mẫu mã trang th?ết bị kỹ thuật quân sự t?ên t?ến vớ? sự tham g?a của các công ty Nga.
Chúng ta luôn luôn có quyền tự hào về truyền thống hợp tác trong lĩnh vực nhân văn - về văn hóa, khoa học và g?áo dục. Trên phương d?ện này t?êu b?ểu là trong năm nay V?ệt Nam là nước được cấp b?ên chế lớn nhất (không kể các nước SNG) về đào tạo cán bộ tạ? các trường đạ? học của Nga. Tổng cộng h?ện nay có gần 5 nghìn công dân V?ệt Nam đang theo học ở Nga, trong số đó gần 2 nghìn s?nh v?ên thuộc d?ện đ? học theo kênh nhà nước.
Không thể không nó? đến hoạt động hợp tác của những nhà khoa học ha? nước chúng ta. Trong đó có hoạt động nh?ều năm nay của Trung tâm công nghệ và ngh?ên cứu khoa học nh?ệt đớ? V?ệt-Nga. Kết quả những công trình ngh?ên cứu khảo sát trong lĩnh vực khoa học cơ bản và ứng dụng của trung tâm được các chuyên g?a trên toàn thế g?ớ? đánh g?á cao.
Chuyến thăm của tô? trùng thờ? g?an vớ? “Những ngày văn hóa Nga” đang d?ễn ra ở V?ệt Nam. Tô? rất phấn khở? kh? thấy các bạn V?ệt Nam có sự quan tâm chân thành tớ? nền nghệ thuật của đất nước chúng tô?. Về phần mình, ngườ? dân Nga cũng mong đợ? được đón những vị khách hoạt động văn hóa của V?ệt Nam sang thăm. Tô? t?n tưởng Những ngày Hà Nộ? ở Matxcơva sắp được kha? mạc vào cuố? tháng 11 năm nay sẽ thành công rực rỡ. Những hoạt động trao đổ? văn hóa như vậy đã chứng tỏ chúng rất cần th?ết. Chúng ta dự định sẽ t?ếp tục t?ến hành những hoạt động trao đổ? văn hóa này.
Mong muốn được tìm h?ểu trực t?ếp hơn về lịch sử và nền văn hóa đa dạng phong phú của dân tộc V?ệt Nam được chứng tỏ thông qua số lượng du khách Nga tớ? V?ệt Nam. Năm vừa qua con số này đã tăng gấp đô?, trong 9 tháng đầu năm nay còn tăng thêm 66 \% nữa kh? vượt mốc 200 nghìn ngườ?. Căn cứ vào tình hình cơ sở hạ tầng du lịch V?ệt Nam đang được hoàn th?ện rất tốt, tô? chắc rằng xu hướng này sau đó vẫn sẽ được g?ữ vững.
Nó? chung khó có thể tìm được hướng hoạt động nào mà Nga và V?ệt Nam không phát tr?ển sự hợp tác h?ệu quả. Tô? t?n tưởng những cuộc hộ? đàm cấp cao nhất sắp tớ? d?ễn ra ở Hà Nộ? sẽ có kết quả tốt đẹp như truyền thống từ trước tớ? nay, và sẽ tạo ra một động lực mớ? mạnh mẽ cho quan hệ đố? tác ch?ến lược g?ữa ha? nhà nước và ha? dân tộc chúng ta.
Văn L?nh (theo VOR)