Nghĩ về vụ án oan 10 năm của ông Nguyễn Thanh Chấn, tô? không thể không nhớ đến một vụ án oan khác đã xảy ra cách đây gần 30 năm: Đó là vụ án oan của Trung tướng, nhà văn Nguyễn Hữu Ước.
Những ngày này, dư luận hết sức quan tâm về vụ án oan đến 10 năm của ông Nguyễn Thanh Chấn. Đành rằng, đây là một vụ án xảy ra cách đây 10 năm và cho đến bây g?ờ thì những vụ án oan sa? k?ểu như thế này có lẽ không còn nữa. Nhưng, hầu như a? cũng bị ám ảnh rằng, tạ? sao một số ngườ? bảo vệ pháp luật, những ngườ? cầm cán cân công lý lạ? có thể thờ ơ, vô cảm vớ? s?nh mệnh của ngườ? dân đến như vậy.
Rồ? đây, các cơ quan chức năng sẽ phả? đ?ều tra, làm rõ những a? gây ra nỗ? oan tày đình cho ông Chấn và chắc chắn, họ sẽ phả? bị xử lý. Đây cũng là bà? học cho những ngườ? làm công tác đ?ều tra, xét xử…
Nghĩ về vụ án này, tô? không thể không nhớ đến một vụ án oan khác đã xảy ra cách đây gần 30 năm: Đó là vụ án oan của Trung tướng, nhà văn Nguyễn Hữu Ước, h?ện đang là Phó tổng cục trưởng Tổng cục Xây dựng lực lượng Công an Nhân dân. Ngày ông bị bắt là vào khoảng tháng 9 năm 1985. Kh? ấy, ông là Đạ? úy, Phó trưởng phòng Thờ? sự Báo Công an Nhân dân.
Trong trí nhớ của tô?, lệnh bắt ông mang số 067 và chỉ có mấy dòng mơ hồ “v? phạm pháp luật”. Không có tộ? danh nào cụ thể.
Vậy mà ngườ? ta bắt ông rồ? chuyển thẳng vào trong thành phố Hồ Chí M?nh, lúc thì g?am ở trạ? B34, lúc thì ở Chí Hòa.
Ba năm g?ờ? đằng đẵng, ông trả? qua 4 ph?ên tòa và rồ? cuố? cùng được tuyên trắng án. Rồ? ông lạ? trở về báo Công an nhân dân làm v?ệc nhưng cũng chẳng được phục hồ?, chẳng được bồ? thường gì cả và ông phả? làm lạ? tất cả mọ? v?ệc từ đầu.
Chúng tô? đã nó? rằng, vụ án oan của ông là đ?ển hình cho v?ệc xâm hạ? các hoạt động tư pháp, mà đ?ều đáng nó? ở đây, ông là một Đạ? úy công an, là một nhà báo, là đảng v?ên, là ngườ? từng chưa đủ 18 tuổ? đã lên đường nhập ngũ sang Lào ch?ến đấu. Vớ? một ngườ? như vậy mà ngườ? ta còn bắt lấy được rồ? tống vào Chí Hòa, bị g?am chung vớ? những kẻ đầu trộm đuô? cướp, đám lưu manh chuyên ngh?ệp thì quả là khủng kh?ếp.
Nhưng v?ệc ông phấn đấu rồ? được đề bạt đến cấp hàm Trung tướng, được Đảng, Nhà nước phong tặng danh h?ệu Anh hùng Lao động thì cũng là một đ?ển hình về ý chí của một con ngườ? và đ?ển hình về sự đổ? mớ? trong công tác cán bộ.
Lịch sử chắc sẽ không lặp lạ? một vụ như thế nữa.
Trở lạ? vụ án của ông. Tô? nhớ. Năm 1991, tô? đ? v?ết về một vụ án lừa đảo. Kh? cùng vớ? các cán bộ đ?ều tra của Công an Hà Nộ? hỏ? cung đố? tượng bị bắt thì gã lạ? kha? ra một chuyện, ấy là hắn từng “được” g?am chung vớ? ông Nguyễn Hữu Ước. Gã còn kể, gã được “v?nh dự” g?ao nh?ệm vụ “g?ám sát”, không cho ông tự tử.
Sau này, kh? ra tù, trở về Báo Công an Nhân dân, ông kể cho chúng tô? nghe các k?ểu hành hạ ông mà một số cán bộ đ?ều tra đã nghĩ ra. Nghe ông nó? mà chúng tô? cứ dựng hết tóc gáy và thầm bảo rằng, nếu mình vào cảnh như thế này, có kh? bị bắt phả? “vu cho bố mình là phản động” thì cũng buộc phả? kha? cho xong để thoát khỏ? cực hình.
Cũng đã có một số vụ án khác mà cán bộ đ?ều tra đã nghĩ ra rất nh?ều trò để tra tấn phạm nhân. Nh?ều ngườ? chịu không nổ? đã phả? tìm con đường g?ả? thoát - ấy là tự tử.
H?ện nay, V?ện K?ểm sát Nhân dân Tố? cao cũng đang đ?ều tra lạ? về một vụ án bắt g?am sa? của Công an T?ền G?ang hơn chục năm trước. Báo Năng lượng Mớ? cũng đã có phóng sự về vụ án này và cũng đã được b?ết những ngườ? chịu không nổ? cực hình mà phả? tự tử. Nhưng G?ờ? vẫn còn thương họ nên làm cho sợ? dây họ dùng treo cổ bị đứt…
Sau này, kh? đ? v?ết phóng sự về khám Chí Hòa, tô? được một cán bộ quản g?áo của trạ? g?am - ngườ? đã từng làm quản g?áo thờ? ông Hữu Ước bị g?am ở đó dẫn đ? tham quan. Ông chỉ cho tô? phòng g?am nào ông Ước từng ở, chỗ nào ông Ước từng nằm. Rồ? ông lạ? kể cho tô? nghe vanh vách chuyện ông Ước đã từng phả? đánh nhau vớ? bọn đầu gấu vì chúng cướp cơm, cướp chỗ ngủ của ông, hay cả những lần đám phạm nhân há hốc mồm nghe ông đọc “Tam quốc d?ễn nghĩa”.
Khủng kh?ếp nhất là trong thờ? g?an ông Ước ở Chí Hòa, cứ và? tháng, các quản g?áo lạ? nhận được lệnh từ một cấp trên nào đó chuyển ông sang phòng g?am khác. Đố? vớ? phạm nhân, đang ở phòng g?am này mà phả? chuyển sang phòng g?am khác, đó là một sự tra tấn vô cùng t?nh v?, nhất là kh? “chỗ ở” mớ? cũng là nơ? g?am g?ữ những kẻ lưu manh chuyên ngh?ệp, đám đầu trộm đuô? cướp và phòng nào cũng rất sẵn đám “đầu gấu, đạ? bàng”. Bở? ngườ? mớ? vào thì phả? nằm chỗ bẩn thỉu nhất, phả? hầu hạ đám “đầu gấu, đạ? bàng” và phả? bị ăn những trận đòn “ra mắt”.
Những năm tháng bị g?am cầm đã gây cho ông một căn bệnh mà chúng tô? cứ gọ? là “hộ? chứng nhà g?am”.
Hàng chục năm đã trô? qua nhưng ông vẫn nằm mê thấy cảnh mình phả? ăn cơm trộn cát; vẫn nằm mê thấy cảnh đánh nhau vớ? bọn đầu gấu… Và ông cũng vẫn nằm mê thấy cảnh những cán bộ quản g?áo tìm cách dú? cho ông thêm nắm cơm, m?ếng bánh, an ủ?, động v?ên ông trong những tháng ngày tù tộ? đó.
Được trả tự do, sự đền bù duy nhất mà ngườ? ta dành cho ông là đưa ông đ? khám bệnh và an dưỡng ít ngày.
Nh?ều cán bộ công an đã từng gây nên nỗ? oan cho ông thì vẫn lấp l?ếm rằng: “Nó không có tộ?, nhưng cũng có lỗ?”. Nhưng lỗ? gì thì chẳng a? chỉ ra được.
Ấy vậy mà, ông đã ngh?ến răng làm lạ? sự ngh?ệp của mình. Không nửa lờ? oán trách. Không có những phát ngôn bất đắc chí. Không tìm cách k?ện tụng những ngườ? đã gây nên nỗ? đau khổ tột cùng cho mình và g?a đình.
Tô? đã chứng k?ến kh? làm Tổng b?ên tập Báo An n?nh Thế g?ớ?, ông vẫn đến thăm hỏ?, b?ếu quà vào dịp lễ, tết những ngườ? đã trực t?ếp hoặc g?án t?ếp gây nên vụ án oan của ông. Bở? ông h?ểu rõ, những ngườ? ấy thực ra cũng chẳng thù oán gì ông nhưng thờ? ấy tư duy nó thế, cách làm tùy t?ện, vô luật pháp là thế… Sợ? dây oán thù nên cở? không nên buộc!
K?nh Dịch có câu rằng: “Vật cùng tắc b?ến”, nghĩa là, cá? gì phát tr?ển đến cùng rồ? thì sẽ có sự thay đổ?.
Vụ Thẩm mỹ v?ện Cát Tường đã kh?ến cho những ngườ? quản lý của ngành y tế phả? tỉnh ra và có những b?ện pháp quản lý chặt chẽ hơn các cơ sở khám chữa bệnh, làm đẹp tư nhân. Và đến lúc ấy ngườ? ta mớ? tá hỏa ra, lâu nay, vẫn tồn tạ? những cơ sở làm đẹp tư nhân hoạt động không có g?ấy phép.
Vụ Nguyễn Thanh Chấn cũng kh?ến những cơ quan bảo vệ pháp luật phả? tỉnh ra và chắc chắn cũng sẽ có những b?ện pháp rà soát lạ? các vụ án có dấu h?ệu oan sa? hoặc có những b?ểu h?ện xâm hạ? hoạt động tư pháp.
Cũng phả? công nhận rằng, trong khoảng 5 năm trở lạ? đây, v?ệc các cán bộ đ?ều tra dùng nhục hình hoặc nhục hình b?ến tướng, hoặc bức cung, mớm cung, dụ cung phạm nhân đã được g?ảm th?ểu rất nh?ều. Nhưng, ở đâu đó, cũng vẫn còn. Mong rằng, những ngườ? làm công tác xét xử hãy nghĩ đến câu “Nhất nhật tạ? tù, th?ên thu tạ? ngoạ?” và “V?ệc gì mình không muốn thì đừng làm cho ngườ? khác”.
Nhà văn Nguyễn Như Phong/Petrot?mes.vn