+Aa-
    Zalo

    Ngỡ ngàng đến phố ông đồ xin "chữ ác" hại người

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - "Hiện tượng người đến xin chữ “có tội” thì ít nhưng năm nào cũng có. Nam nữ thanh niên yêu nhau rồi không ở được với nhau cũng ra xin chữ để hại lẫn nhau...".

    (ĐSPL) - "H?ện tượng ngườ? đến x?n chữ 'có tộ?' thì ít nhưng năm nào cũng có. Nam nữ thanh n?ên yêu nhau rồ? không ở được vớ? nhau cũng ra x?n chữ để hạ? lẫn nhau...".

    Những ngườ? đến x?n chữ của ông đồ đều mong muốn có một nét chữ v?ết bằng thư pháp thật đẹp, thật ý nghĩa trong những ngày đầu năm mớ?. Tuy nh?ên cũng không ít ngườ? tìm đến phố ông đồ (Văn M?ếu, Hà Nộ?) để x?n những chữ “có tộ?” vớ? mục đích r?êng... Chuyện tưởng chừng chưa bao g?ờ có nhưng năm nào cũng xảy ra. Ngày nay, phố ông đồ trở thành một nơ? trao đổ? bán mua, con chữ ngày càng bị thương mạ? hóa, dần mất đ? những nét truyền thống xưa.

    Mọ? ngườ? xếp hàng chờ x?n chữ trước những ông đồ râu tóc bạc phơ.

    Vắng bóng ông đồ xưa

    Phố Văn M?ếu Quốc Tử G?ám (Hà Nộ?) từ lâu là nơ? tụ hộ? của nh?ều ông đồ mỗ? dịp Tết đến xuân về. Trước và sau Tết, nh?ều ngườ? tìm đến đây để  x?n chữ và được chứng k?ến tận mắt các ông đồ thể h?ện tà? năng v?ết thư pháp trên g?ấy lụa ?n hoa văn hình rồng.

    Đến hẹn lạ? lên, đúng ngày 20 tháng chạp âm lịch hằng năm, những ông đồ tập trung tạ? phố Văn M?ếu để cho chữ. Bây g?ờ không chỉ thấy những ông đồ g?à “bày mực tàu g?ấy đỏ bên phố đông ngườ? qua” mà còn xuất h?ện cả những bà đồ, những bạn trẻ đam mê thư pháp.

    Theo truyền thống xưa của ngườ? V?ệt, hình ảnh ông đồ trong trang phục khăn đóng áo dà?, quần chúc bầu trắng, chòm râu bạc phất chả? ch?ếu ngồ? mà? mực trên vỉa hẻ cùng những bộ đô? câu đố? bằng chữ Hán như gợ? về m?ền ký ức h?ếu học của dân tộc V?ệt Nam.

    Mỗ? dịp Tết đến xuân về, ngườ? V?ệt thường có tục lệ x?n chữ của ông đồ về treo trong nhà hay treo trên ban thờ không chỉ để lấy may mà còn thể h?ện tấm lòng thành kính. Cho chữ, tặng chữ để bày bày tỏ tình cảm và như một mố? tương duyên g?ữa ngườ? cho và ngườ? nhận. Những ngườ? v?ết chữ đẹp được ông cha ta xem trọng là bậc thánh h?ền.

    Mỗ? một chữ được ông đồ v?ết ra đều mang một ý nghĩa chúc tụng hay g?áo dục con ngườ? về cách sống, cách đố? nhân xử thế ở đờ?, luôn hướng đến đ?ều tốt lành. Không phả? ông đồ nào cũng cho chữ, bở? ngườ? cho phả? h?ểu chữ và h?ểu cả ngườ? x?n. Nếu như nguyện vọng của ngườ? x?n chữ không hợp vớ? thuần phong mỹ tục, trá? ngược vớ? đạo đức lố? sống thì ông đồ sẽ không v?ết chữ. Bở? theo quan n?ệm xưa g?ữa ông đồ và ngườ? đến x?n chữ, nếu không có sự hà? hòa về mố? nhân duyên nào thì sẽ không có chuyện x?n hoặc cho chữ.

    Ông Nguyễn Hữu Đưởng 80 tuổ? ở Ma? Dịch, Hà Nộ? g?ã? bày: “Trước đây, cho chữ là một v?ệc rất th?êng l?êng bắt nguồn từ cá? duyên của ngườ? cho và ngườ? nhận chữ. Ngườ? x?n chữ phả? có tấm lòng thành kính. Nhưng ngày nay v?ệc cho và nhận như một k?ểu g?ao dịch hàng hóa. Cho chữ đã bị thương mạ? hóa làm mất đ? sự l?nh th?êng, nét đẹp vốn có xưa k?a.

    Vớ? ngườ? v?ết chữ thì t?ền bạc tùy vào tâm của mỗ? ngườ?. Không nhất th?ết phả? theo g?á chung. Một nét chữ v?ết ra hợp vớ? tâm nguyện của ngườ? nhận thì g?ữa ngườ? cho và ngườ? bán đều cảm thấy khoan khoá? chứ không bắt buộc phả? có bao nh?ều t?ền. Nhưng ngày nay những ông đồ xưa dần vắng bóng, v?ệc v?ết chữ cũng như một món hàng hóa trao đổ? g?ữa kẻ mua  ngườ? bán”.

    X?n chữ “có tộ?”

    Để đảm bảo an n?nh trật tự và mỹ quan quanh khu vực Văn M?ếu Quốc Tử G?ám, năm nay, Sở  Văn hóa, Thể thao và Du l?̣ch Hà Nộ? tổ chức d? chuyển phố ông đồ vào khu vực Hồ Văn bên trong Văn M?ếu. Tuy nh?ên, ph?́a bên ngoà? Văn m?ếu nh?ều ông đồ, bà đồ vẫn ung dung bày ngồ? v?ết chữ công kha?…

    G?á của từng bức thư pháp cũng b?ến động tùy theo chất lượng mỗ? khổ g?ấy. Trung bình, một bức thư pháp khổ rộng 30 cm, dà? 60cm có g?á từ 100 – 150 nghìn đồng. Một bộ đô? câu đố? trên g?ấy lụa đỏ có g?á từ 500 – 800 nghìn đồng. V?ết trên b?ểu trục nhỏ 200 đồng/ b?ểu, v?ết trên mành nhỏ là 200 đồng/ cá?, v?ết trên g?ấy ?n hoa văn hình rồng có g?á 130 đồng/ tờ.

    Những ngườ? đến vớ? ông đồ cũng đủ mọ? lứa tuổ?, mọ? tầng lớp, ngành nghề. Những học s?nh, s?nh v?ên thường x?n những M?nh, Chí, Chuyên, Nhẫn, Cần, Đăng Khoa, Thành Đạt… Những đô? nam thanh nữ tú thường chọn chữ Duyên, Tà?, Lộc,  Phước hay một số ngườ? khác lạ? thích chữ Thọ. Mỗ? một chữ v?ết ra đều ứng vớ? mỗ? ngườ?, mỗ? hoàn cảnh, mỗ?  công v?ệc, mang một nỗ? n?ềm tâm tư thầm kín, một trạng thá? t?nh thần vớ? ý n?ệm tự răn mình. Bên cạnh những nét chữ tà? hoa đầy ý ngh?̃a tốt đẹp th?̀ đâu đó vẫn còn có những ngườ? đến x?n ông đồ những dòng chữ “có tộ?” vớ? những ý đồ không mấy tốt đẹp.

     

     

    Rất nh?ều ông đồ ngồ? cả ngày ngóng khách

    Ông Đỗ Văn Tụ ở đường Ngô Thị Nhậm, Hà Đông nh?ều năm nay vẫn đến phố Văn M?ếu ch?a sẻ: “Phần đông những ngườ? x?n chữ h?ện nay co? v?ệc chơ? thư pháp cho vu?, nay thích thì chơ?, ma? không thích thì bỏ. Thậm chí có những ngườ? x?n chữ vớ? nh?ều mục đích xấu khác nhau kh?ến cho những lớp ông đồ trẻ ngày càng bị tha hóa vào vòng xoáy của đồng t?ền chứ không hẳn là cho chữ ngày đầu năm”.

    74 tuổ? đờ? nhưng ông Tụ có hơn 30 năm gắn bó vớ? nghề thư pháp, từng tu tạ? Th?ền v?ện Trúc Lâm Yên Tử ông tụ ch?a sẻ những lý lẽ của nghề. Bản thân ông từng chứng k?ến không ít ngườ? đến x?n chữ vớ? những mục đích trá? vớ? luân thường đạo lý và là đ?ều cấm kỵ của ngườ? v?ết thư pháp.

    Ông cho b?ết, năm nào cũng có ngườ? đến x?n ông v?ết những chữ ác ý, độc đoán nhưng  cá nhân ông không bao g?ờ v?ết những chữ “có tộ?” vớ? nghề vì nếu mình v?ết ra là làm những đ?ều trá? vớ? đạo lý, tâm không được thanh thản.

    Ông kể, “có cô gá? đến x?n tô? v?ết chữ “nhẫn tâm” trên cùng một khổ g?ấy lụa. Tô? g?ảng g?ả?, từ trước đến ngay không bao g?ờ v?ết nhẫn tâm l?ền nhau vì mang một hàm ý không tốt và tô? không đồng ý. Nhưng cô gá? đó cứ van nà? tô? v?ết, trả t?ền cao hơn để tô? v?ết. Tô? không bằng lòng và hỏ? lý do vì sao cô gá? l?ền sang chỗ thầy đồ bên cạnh, ông thầy đồ đó ch?ếu theo nguyện vọng của cô gá? đó mà v?ết. Thấy cảnh tượng đó, tô? day dứt lắm l?ền cầm bút v?ết thêm dòng chữ nhỏ bên dướ? “Nhẫn nhất tự th?ên k?m” ý muốn nó? cô gá? làm v?ệc gì cũng phả? suy xét trước sau, đừng vì một phút th?ếu k?ếm chế mà làm những v?ệc ác những v?ệc có tộ? vớ? lương tâm.

    Hay có những cô gá? yêu cầu v?ết những từ “hờn g?an g?ận thế, “Không độ? trờ? chung”, “Chết không nhắm mắt”. Đó là những từ cấm kỵ trong thư pháp và không bao g?ờ được v?ết nhưng nh?ều thầy đồ “rởm” v?̀ đồng t?ền chênh lệch vẫn bất chấp.

    Kh? hỏ? về trường hợp đến x?n chữ “có tộ?”, nh?ều ông đồ khẳng định năm nào cũng có nhưng hầu hết các ông đồ sẽ chọn g?ả? pháp từ chố? v?ết và không bao g?ờ v?ết. Ông đồ Nguyễn Văn Đô một thầy đồ nh?ều năm nào có mặt ở Văn M?ếu trước và sau Tết cho b?ết.

    “H?ện tượng ngườ? đến x?n chữ “có tộ?” thì ít nhưng năm nào cũng có. Nam nữ thanh n?ên yêu nhau rồ? không ở được vớ? nhau cũng ra x?n chữ để hạ? lẫn nhau, có những ngườ? thù hằn nhau hay đơn thuần chỉ là ghen ghét nhau họ cũng x?n chữ “có tộ?” vớ? mục đích r?êng. Thông thường những trường hợp này, mình phả? cương quyết và không bao g?ờ tô? đồng ý v?ết”.

    “G?ữa ngườ? đến x?n chữ và ngườ? cho chữ thì cả ha? phả? ngồ? đố? d?ện nhau nó? tâm tư tình cảm. Đố? vớ? tô? một chữ v?ết ra quý hơn cả đồng t?ền, vì thế phả? làm sao v?ết cho sạch, v?ết cho thơm. Có những ngườ? đến x?n chữ, tô? hoàn toàn tặng m?ễn phí vì tấm lòng và cốt cách, sự kính cẩn đố? vớ? con chữ. Làm được như vậy tâm mớ? thanh thản, cuộc sống sẽ có ý nghĩa hơn”, ông Đô ch?a sẻ về ý nghĩa của v?êc cho và nhận chữ.

    Ông đồ Đỗ Văn Tụ nó? năm nào cũng có ngườ? đến x?n chữ trá? vớ? luân thường đạo lý.

    Ngày nay phố ông đồ đã đổ? khác xưa rất nh?ều. Những ông đồ g?à râu tóc bạc phơ ngày càng vắng bóng thay vào đó là những ông đồ trẻ vớ? trang phục quần jean, áo thun hay những bộ vest sang trọng. Không còn cảnh cho và nhận chữ như xưa mà thay vào đó là cảnh mua và bán như những buổ? chợ thường n?ên.

    Ông đồ Trần Xuân G?ao: “V?ệc cho chữ “có tộ?” là g?eo cá? ác, đồng lõa vớ? cá? xấu, cá? ác, trá? vớ? đạo phật. Bản thân ông đồ đó sẽ là ngườ? mang tộ?, có tộ? vớ? lương tâm. Thầy đồ nào vì khách trả t?ền thêm t?ền mà v?ết những chữ “có tộ?” là đ? trá? lạ? đạo đức. Những ông thầy có tâm thì phong cách khác,  nét mặt, tư thế, cách nó? chuyện đều rất đàng hoàng”.

    TS Nguyễn Th?̣ Ánh Hồng, Phó trưởng khoa Văn hóa – Phát tr?ển, Học v?ện Báo ch?́ và tuyên truyền ch?a sẻ: “Các ông đồ là đạ? d?ện cho t?nh hoa văn hóa của dân tộc. V?ệc cho chữ “có tộ?” là rất đáng phê phán. Tuy nh?ên những ông đồ ý thức được va? trò của m?̀nh sẽ không dễ dàng bán chữ lấy t?ền. Sự xuất h?ện nh?ều ông đồ trẻ ngày nay là một đ?ều đáng mừng cho thư pháp V?ệt Nam. Nhưng cũng buồn v?̀ các bạn còn trẻ quá nên không h?ểu được ch?ều sâu về g?á tr?̣ nhận thức của v?ệc cho chữ dẫn đến t?̀nh trạng tự phát”.

    Đỗ V?ệt

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ngo-ngang-den-pho-ong-do-xin-chu-ac-hai-nguoi-a20736.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan