(ĐSPL) – Có những kh? đang v?ết chữ cho khách, thấy công an đến, các ông đồ lạ? vộ? vàng thu dọn đồ nghề, vộ? vàng ôm cả bức thư pháp chưa ráo mực để… chạy.
Một hình ảnh tưởng chừng như chỉ có trong trí tưởng tượng nhưng lạ? đang h?ện hữu ngay g?ữa thủ đô trong những ngày g?áp Tết, cảnh các ông đồ nháo nhác ôm g?ấy bút chạy công an kh?ến nh?ều ngườ? nhìn vào không khỏ? xót xa.
Tủ? phận những “ông đồ d? động”
Những ông đồ ngồ? cho chữ dọc đường Văn m?ếu Quốc Tử G?ám (Hà Nộ?) kể từ kh? bị dẹp vẫn thường đùa nhau rằng, họ là những ông đồ “d? động”. Câu nó? đùa ấy tưởng chừng như đơn g?ản nhưng lạ? chất chứa ẩn ý sâu cay, bở? từ xưa đến nay, họ chưa bao g?ờ gặp phả? tình cảnh vừa cho chữ vừa chạy công an như thế này.
Đang cho chữ, hễ thấy bóng "áo xanh" xuất h?ện là các ông đồ nhốn nháo thu dọn đồ nghề để chạy - Ảnh Tr? thức. |
Nguyên nhân của v?ệc này bắt nguồn từ chỉ đạo của Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Hà Nộ?, Xuân G?áp Ngọ 2014 “Phố ông đồ” sẽ được chuyển vào khu vực hồ Văn trong quần thể d? tích Văn M?ếu - Quốc Tử G?ám thay vì d?ễn ra trên vỉa hè áp sát khu d? tích như mọ? năm.
Những năm trước đây, cứ khoảng ngoà? 20 tháng Chạp là phố ông đồ lạ? nhộn nhịp, tấp nập cảnh ngườ? x?n-cho chữ. Thế nhưng năm nay, thay vào hình ảnh đó là không khí ảm đạm, vắng lặng trong khu hồ Văn – nơ? được quy hoạch cho các ông đồ ngồ? cho chữ, hay cảnh nhốn nháo, xác xơ nơ? “phố ông đồ” ngày xưa mỗ? kh? bị công an và lực lượng trật tự đến dẹp.
Ông đồ ngồ? cho chữ bên tường Văn M?ếu vốn là một nét đẹp h?ếm có. |
Lý do chuyển “Phố ông đồ” vào trong khu hồ Văn được ông Trương M?nh T?ến – Phó G?ám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Hà Nộ? g?ả? thích rằng, “Phố ông đồ” tự phát không đảm bảo an n?nh trật tự, gây ách tắc g?ao thông, chất lượng “ông đồ” không được k?ểm soát, g?á cả bị thương mạ? hóa, v?ệc đóng đ?nh, căng lều bạt gây mất mỹ quan....
Thế nhưng, không phả? ông đồ nào cũng có “chỗ” trong khu quy hoạch của Ban tổ chức, bở? vậy mà mặc dù có lệnh cấm nhưng vẫn còn những ông đồ “d? động” ngồ? cho chữ bên vỉa hè Văn M?ếu. Theo những ông đồ làm lâu năm tạ? đây, “phố ông đồ” có khoảng gần 200 ngườ?, còn khu hồ Văn tố? đa chỉ đủ chỗ cho khoảng 70 ngườ?, tức là chỉ đáp ứng được gần một nửa nhu cầu của họ.
Năm nay phố ông đồ được d? chuyển vào trong hồ Văn thuộc khu d? tích Văn m?ếu Quốc Tử G?ám (Hà Nộ?). |
Một ông đồ tên Dũng (Hà Nộ?) bù? ngù?: “Buồn lắm nhà báo ạ. Mọ? năm, tầm này là không khí Tết tràn về trên khắp con phố này bở? cảnh phố ông đồ nhộn nhịp cho chữ, năm nay có lệnh cấm ngồ? vỉa hè nên tất cả đều xáo trộn. Ngườ? có chỗ trong khu hồ Văn thì kêu chán vì không có khách vào, ngườ? không có chỗ vẫn ngồ? vỉa hè thì tủ? phận vì phả? vừa làm vừa “canh” công an”. “Có những kh? đang v?ết chữ cho khách nhưng thấy công an đến, các ông đồ lạ? vộ? vàng thu dọn đồ nghề và cả bức thư pháp chưa ráo mực để… chạy” – ông đồ này tâm sự.
“K?-ot” của những ông đồ vắng khách
Từ kh? các ông đồ bị quy hoạch vào trong khu hồ Văn, họ đùa nhau rằng họ chuyển nơ? cho chữ vào trong … k?-ot. Kể cũng không sa?, bở? nơ? Ban tổ chức dựng lên cho các ông đồ ngồ? là một khu gồm hơn 30 nhà khung sắt, má? vả? vớ? bàn ghế được dựng lên để các ông đồ ngồ?. Những ông đồ này đều được chọn lọc và cấp thẻ hoạt động. G?á bán chữ cũng được n?êm yết rõ ràng, tránh tình trạng "chặt chém", vò? vĩnh khách hàng. Xe của ngườ? dân đến "Phố ông Đồ" được đưa vào các đ?ểm trông g?ữ... Đặc b?ệt, mỗ? “k?-ot” chỉ rộng chừng hơn 1m2 và các ông đồ phả? thuê vớ? g?á 5 tr?ệu đồng.
"K?-ot" của các ông đồ trong khu được quy hoạch. |
Theo một số ông đồ, cho chữ vốn là một nét đẹp văn hóa, ngườ? bán và ngườ? mua chữ đều muốn được “tùy duyên”, nếu tâm đầu ý hợp thì các ông đồ còn sẵn sàng tặng chữ cho khách chữ không lấy t?ền. Vậy mà từ kh? vào đây, a? a? cũng đều có cảm g?ác như vào chợ ngồ? buôn bán. Phố ông đồ là một nét đẹp văn hóa, còn “chợ” ông đồ thì chỉ g?ống như một hình thức k?nh doanh không hơn không kém.
Nh?ều ngườ? cho rằng, nơ? các ông đồ ngồ? cho chữ g?ống như một khu chợ, và luôn vắng khách vì mọ? ngườ? chưa quen v?ệc x?n chữ trong khung cảnh như thế này. |
Thậm chí, mô hình “phố ông đồ” ở Hà Nộ? còn được TP.HCM học tập, nên năm nay TP.HCM tổ chức hẳn một “phố ông đồ”, trang trí thêm hoa ma? và những t?ểu cảnh mang phong vị ngày Tết để tạo ra một không khí mang đậm nét đẹp về văn hóa.
Những ông đồ được vào trong khu quy hoạch buồn bã vì không có khách... |
Còn những ông đồ vốn quen ngồ? "dựa lưng bên bức tường Văn M?ếu" để cho chữ như ông đồ Cung Khắc Lược nổ? t?ếng một thờ? thì xót xa trước một nét đẹp văn hóa đang bị áp đặt bở? những quy định cứng nhắc. |
Cụ Nguyễn Hoàng G?ang (95 tuổ?) là một ngườ? dân sống ở khu Văn M?ếu đã mấy chục năm nay cho b?ết: “Phố ông đồ là một nét đẹp h?ếm có của chúng ta, nếu không có phố ông đồ, thì tức là không có Tết. Bở? họ không chỉ cho chữ cầu may, mà còn đem không khí Tết đến vớ? mọ? ngườ?. G?á mà ban tổ chức có quy hoạch hợp lý hơn thì có lẽ nét đẹp này sẽ mã? được g?ữ gìn”.
Phố ông đồ tự phát ở vỉa hè t?n-tuc/su-k?en-hang-ngay/phat-h?en-mot-phu-nu-chet-no?-ta?-ho-van-m?eu-a6378.html">Văn M?ếu Quốc Tử G?ám bao nh?êu năm nay không chỉ là nơ? x?n -cho chữ, mà còn là nơ? hộ? tụ, trò chuyện của những ngườ? yêu thư pháp, đam mê văn chương. Ngườ? đến x?n chữ không chỉ trong chớp nhoáng, mà còn ngồ? tỉ tê, tâm sự, trò chuyện để nghe các ông đồ tư vấn nên x?n chữ gì, chữ gì sẽ đem lạ? may mắn, tà? lộc…
Vậy mà g?ờ đây, có những kh? sợ công an đến bất chợt, nh?ều ông đồ còn không dám mang theo tất cả đồ nghề, họ g?ảm th?ểu đồ tớ? mức tố? đa để kh? bị đuổ? thì vơ hết để chạy cho nhanh. Và chắc hẳn họ cũng không thể toàn tâm toàn ý để ngồ? trò chuyện, tư vấn cho khách bở? còn phả? vừa làm vừa để ý công an. Những hình ảnh ấy kh?ến nh?ều ngườ? không khỏ? xót xa.
Cảnh ông đồ cho chữ mã? là một nét đẹp văn hóa của dân tộc. |
Thế nhưng năm nay, nét đẹp ấy lạ? đang ở trong tình cảnh "G?ấy đỏ buồn không thắm/ Mực đọng trong ngh?ên sầu"... |
Bất cập trong chuyện này thì đã thấy rõ, thậm chí Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch Hà Nộ? cũng đã nhìn ra th?ếu sót, nhưng lãnh đạo Sở khẳng định rằng sẽ t?ếp thu và cả? t?ến khâu tổ chức trong những năm sau.
Vậy là năm nay, phố ông đồ sẽ không còn cảnh “Mỗ? năm hoa đào nở/ Lạ? thấy ông đồ g?à/ Bày mực tàu, g?ấy đỏ/ Bên phố đông ngườ? qua…” và thay vào đó sẽ là không khí trầm buồn kh? “G?ấy đỏ không buồn thắm/ Mực đọng trong ngh?ên sầu…”
Hoà? Thu