+Aa-
    Zalo

    “Nghiện” đủ thứ nên giả điên (Kì 5)

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Mỗi tên giang hồ phạm tội có một cách trốn tội riêng. Phương thức cố hữu của chúng là phạm tội để có thật nhiều tiền nhằm hưởng thụ cuộc sống từ đồng tiền phạm tội mà có. Cũng không ngoại trừ việc chúng phạm tội thật nhiều để có tiền xài đủ thứ như phụ nữ đẹp, hàng nóng….

    (ĐSPL) - Mỗ? tên g?ang hồ phạm tộ? có một cách trốn tộ? r?êng. Phương thức cố hữu của chúng là phạm tộ? để có thật nh?ều t?ền nhằm hưởng thụ cuộc sống từ đồng t?ền phạm tộ? mà có. Cũng không ngoạ? trừ v?ệc chúng phạm tộ? thật nh?ều để có t?ền xà? đủ thứ như phụ nữ đẹp, hàng nóng….“Ngh?ện” ... nữ s?nh đẹpCâu chuyện có thực, cườ? ra nước mắt của một số ông bố, bà mẹ tạ? đất Cảng, được kể lạ? như sau: Bà Hoàng Nga, có cô con gá? học THPT. Con gá? bà Nga cao 1,72 mét, da trắng hồng, khuôn mặt ưa nhìn và được đánh g?á là có cá tính. Bà Nga hãnh d?ện lắm, ngoà? g?ờ học trên lớp, bà ép con đ? học thanh nhạc, học lớp ngườ? mẫu ở cung văn hoá V?ệt – T?ệp. Bản thân con gá? bà không thích học làm ngườ? mẫu và dự th? các cuộc th? sắc đẹp.
               Cung văn hóa V?ệt - T?ệp, nơ? mà đám “ong ve” thường đến để tăm gá? đẹp cho “ông trùm”Ông Đ?ệp, chồng bà Nga đồng tình vớ? quyết định của con. Bực tức vì con và chồng không theo ý mình, bà Nga mờ? thầy đến tận nhà dạy cho con. Ông Đ?ệp mờ? khéo thầy g?áo về còn cô con gá? thì trốn b?ệt trong phòng.Đ?ểm đặc b?ệt nữa là bà Nga khoe con gá? ở mọ? nơ?, mọ? lúc có thể nhưng con gá? bà thì ngược lạ?, ra đường dùng khăn bịt kín mặt, mặc áo ngoà? rất nhàu, cũ... Nh?ều ngườ? hỏ?, ông Đ?ệp thẳng thắn trả lờ?: Con tô? phả? ngụy trang thế để g?ang hồ đỡ để ý, đỡ tán tỉnh làm ảnh hưởng đến chuyện học hành.Kh? ông Đ?ệp nó? thế, ngườ? ta nhớ lạ?, nh?ều vụ v?ệc xảy ra ở Hả? Phòng l?ên quan đến chuyện g?ang hồ thích nữ s?nh đẹp. Có cô gá? đã sợ đến phát đ?ên kh? b?ết mình “được” g?ang hồ theo đuổ?. Theo hồ sơ tr?nh sát, Dũng "Tình", Vượng "Tộ tích", Tuấn "Tượng", Thắng "Quán Toan" hay V? "ngộ"... đều “ngh?ện” yêu nữ s?nh ngoan, h?ền và đẹp.Dũng "Tình" đã yêu đến mê mệt cô nữ s?nh trung học là vợ của Dũng h?ện tạ?. Tất nh?ên, Hương vợ Dũng không phả? là nữ s?nh trong một g?a đình g?a g?áo mà có bố là nghệ nhân 2 ngón, mẹ là một “bà trùm” bán lẻ chất ma tuý, đã từng bị pháp luật trừng phạt. Tuấn và Thắng cũng không vừa, chúng muốn sở hữu những nữ s?nh trung học đẹp, ngoan. Thấy bảo, vì được thích mà có cô nữ s?nh, sợ đến mức không dám ra khỏ? nhà. Cha mẹ cô gá? phả? chuyển cho con đến nhà bà con ở tỉnh khác học.Đ?ều tra v?ên tên H. phân tích, trước đây, “tra? g?ang hồ” thường hay cặp vớ? “gá? tứ ch?ếng”. Bây g?ờ không như vậy, g?ang hồ có t?ền, thậm chí nh?ều t?ền nên chuyện yêu cũng khác, thực tế là sự hưởng thụ (không chính đáng) và ch?ếm đoạt.Chúng thích nữ s?nh trung học đẹp, ngoan, con nhà g?a g?áo dễ g?ả? thích (để chúng bù đắp sự th?ếu hụt mà mình không có – PV). Nữ s?nh đẹp thường học không g?ỏ?, mà học g?ỏ? thì lạ? chẳng b?ết gì về cuộc sống bên ngoà?; ưa thích được nịnh, được ch?ều; thích tìm h?ểu, khám phá cá? mớ?, lạ. Đây là đặc trung của tuổ? đang lớn và đó cũng chính là cạm bẫy.Trong kh? đó, g?ang hồ th?ếu gì trò mớ?, lạ cho nữ s?nh khám phá. Đã có thờ? kỳ, một g?ang hồ mà không sở hữu được 2-3 nữ s?nh đẹp, nóng bỏng, “còn nguyên” thì không phả? là g?ang hồ ch?ếu trên. Vì thế, ngoà? phạm tộ?, chúng còn chỉ đạo cho đàn em đ? về các trường trung học ở nộ?, ngoạ? thành tìm k?ếm nữ s?nh đẹp. Đám “ong ve” đứng ở cổng trường g?ờ tan học, chúng chụp ảnh mang về cho “đạ? ca”. Thấy thích, “đạ? ca” yêu cầu “ong ve” tìm h?ểu “t?ểu sử” của nữ s?nh để “hạ gục” trong thờ? g?an sớm nhất.Ngoà? ra, theo lờ? kha? của đám “ong ve” thì, địa chỉ chúng thường đến tìm gá? đẹp khác là những lớp học ngườ? mẫu ở cung văn hoá V?ệt – T?ệp, ở các quán bar. Chúng cũng kha? rằng, tìm gá? ở những nơ? này, thực tế chỉ để “đạ? ca” g?ả? khuây thô?. Còn “đạ? ca” rất thích “nuô?” nữ s?nh con nhà lành để làm của r?êng cho mình.Đến “hàng nóng”“Hàng nóng” cũng là một thứ mà g?ang hồ “ngh?ện” như ngh?ện chất ma túy. Trong thế g?ớ? ngầm này, có thờ? đ?ểm còn d?ễn ra “cuộc chạy đua súng”. Vượng "Tộ tích", Tuấn "Quán Toan" cũng như Dũng "Tình" đã từng cho rằng, “là anh chị không có “em xịn” (tức vũ khí quân dụng – súng K59, K54, KA – PV) thì vứt, thì nhục cá? từ anh chị”. G?ang hồ “t?ền bố?” Hả? Phòng đã sử dụng “hàng nóng” như một thứ để thể h?ện đẳng cấp. Sau này, g?ang hồ mớ? nổ? sở hữu “hàng nóng” để ra oa? nh?ều hơn.Một tên tộ? phạm được l?ệt vào hàng “t?ền bố?” ở Hả? Phòng, đó là Phạm Văn Động, quê ở Thuỷ Nguyên. Cuố? thập kỷ 70, đầu những năm 80, Động như bóng ma ám ảnh ngườ? dân đ? đường ban tố?, đêm ở những vùng ven nộ? thành, vùng g?áp ranh g?ữa Hả? Phòng – Quảng N?nh – Hả? Dương. Chúng hết nhân tính đến mức, lên một cá? thuyền nan rách g?ữa sông, thấy một ông g?à làm nghề thuyền chà?, sống đắp đổ? qua ngày. Chúng khám thuyền, chẳng có thứ gì để cướp ngoà? cá? nồ? cơm nguộ?. Chúng đè ông g?à ra, nhét cơm nguộ? vào mồm ông và luôn m?ệng nó?, “ăn đ?, ăn thật nh?ều vào; ăn cho no để không phả? làm ma đó?”. Ông g?à nghẹn cơm nguộ? trong t?ếng cườ? man dạ? của chúng.Ngày ấy, k?ếm được vũ khí không đơn g?ản. Thế nhưng, vớ? Động thì kể cả “vũ khí hạng nặng” cũng sở hữu được. Những vụ cướp đã cho y bộn t?ền, y bắt đầu trang bị vũ khí để đố? phó vớ? lực lượng truy bắt. Ngày đó, vũ khí tự chế như súng bắn đạn hoa cả? không có. Động đã từng tham g?a quân độ? nên h?ểu rất rõ về các loạ? súng. Y chỉ “sắm” súng quân dụng như K54, K59, AK và “đỉnh cao” của vũ khí do y sở hữu là một khẩu B40. B40 này, thờ? chống Mỹ, quân và dân ta sử dụng để bắn hạ máy bay địch... Thật là k?nh hoàng. Kẻ “ngh?ện” vũ khí như Động cuố? cùng cũng nát thịt, tan xương vì vũ khí.

    Sau Phạm Văn Động, ngườ? ta nhớ đến Cu Nên (Phạm Đình Nên). Trong lần t?ếp xúc vớ? Th?ếu tướng Lê Văn Thụ, G?ám đốc Công an TP. Hả? Phòng đã nghỉ hưu, chúng tô? được b?ết, Cu Nên sở hữu rất nh?ều “hàng nóng”. Kh? bắt Nên, cơ quan công an thu được một “kho” súng, đạn tạ? nhà y. Nh?ều “hàng nóng” như vậy nhưng Nên sử dụng nó rất tằn t?ện. Nên chỉ cho đàn em thân cận sử dụng kh? cần th?ết, sau đó lạ? thu ngay chứ không trang bị cho đàn em dùng, khoe bừa bã? như nh?ều g?ang hồ mớ? nổ? h?ện tạ?.Vớ? g?ang hồ mớ? nổ? của những năm đầu thập n?ên thế kỷ XXI tạ? đất Cảng, chuyện “ngh?ện” “hàng nóng” của chúng chưa thể bằng g?ang hồ “t?ền bố?” được. Thế nhưng, v?ệc “ngh?ện” khoe thì hơn hẳn. Theo nh?ều ngườ? thạo t?n thì, chúng thường tập trung ở một số địa chỉ ăn chơ? nhất định.Chúng đến đó và thường ra oa? vớ? đám “ong ve” bằng cách gí súng vào đầu đàn em để doạ, để thể h?ện quyền lực và theo đó, để khoe vớ? nhóm g?ang hồ khác là ta sở hữu được loạ? súng “xịn”. Thực chất, súng bắn đạn hoa cả?, nhóm g?ang hồ nào cũng mua và? khẩu để “chơ?”. Đ?ều tra v?ên H. bảo rằng, bọn g?ang hồ này “ngh?ện” súng như “ngh?ện” g?ả đ?ên. Chuyện lãng xẹt ấy chẳng a? t?n.

    Bác sỹ Hoàng V?ết Hả? – Phó trưởng khoa G?ám định pháp y tâm thần, v?ện G?ám định pháp y tâm thần TW cho b?ết: Vớ? mỗ? bệnh nhân, V?ện phả? thành lập hộ? đồng g?ám định, quá trình theo dõ?, g?ám định trong vòng từ 4-6 tuần và quy trình g?ám định theo đúng t?êu chuẩn quốc tế. Yếu tố kỹ thuật như cộng hưởng từ, đ?ện não đồ chỉ có tác dụng hỗ trợ, còn quan trọng nhất là v?ệc theo dõ? lâm sàng, cộng thêm v?ệc ngh?ên cứu hồ sơ bệnh nhân. Lúc theo dõ? lâm sàng, cá? tâm của bác sỹ là quan trọng nhất.

    Bằng k?nh ngh?ệm và sự trợ g?úp của máy móc, cộng vớ? sự quan sát hàng ngày tình trạng bệnh, bác sỹ hoàn toàn có thể b?ết được bệnh nhân tâm thần thật hay đang g?ả đ?ên. Vì vớ? bệnh nhân tâm thần thật, cơ chế bệnh và b?ểu h?ện bệnh rất g?ống nhau, nó là phản ứng vô thức. Còn vớ? ngườ? g?ả đ?ên, mọ? hành v? đều có tính toán, do ý thức quyết định nên th?ếu sự tự nh?ên, mang tính sắp đặt. Họ có thể bột phát hành v? bất kỳ lúc nào chứ không như những kẻ g?ả đ?ên, chỉ “bột phát” kh? cần phả? “d?ễn”.

    Theo Th?ếu tướng Thụ thì, không chỉ Cu Nên, mà trước đó, những năm 70 của thế kỷ trước, nh?ều toán cướp l?ều lĩnh ở Hả? Phòng cũng tự trang bị vũ khí cho mình. Chúng sẵn sàng bắn a? chống cự, cản trở v?ệc cướp của chúng và bắn như vã? đạn kh? bị lực lượng công an truy đuổ?. Các toán cướp g?ật l?ều lĩnh như Nhật xoăn, Đông động, Tuyết băng cốc, Tuyến lợn, Lợ? ét, Phương tế, Cẩm th?... đều sở hữu nh?ều súng quân dụng

    Ngân - Lan - Anh

     


     

     

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/nghien-du-thu-nen-gia-dien-ki-5-a2515.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Khi giang hồ cộm cán giả điên...  trốn tội (Kỳ 3)

    Khi giang hồ cộm cán giả điên... trốn tội (Kỳ 3)

    (ĐSPL) - Giang hồ mới nổi như Vượng, Tuấn và Thắng giả điên để đòi nợ, ăn chơi, dùng súng ra oai, kiếm tiền tiêu vặt qua ngày chứ Dư Kim Dũng mới là tội phạm giả điên có một không hai trong lịch sử tội phạm Hải Phòng. Dũng được liệt vào loại tội phạm giả điên cao thủ nhất nhì đất Cảng.

    Khi giang hồ cộm cán giả điên...  trốn tội (Kỳ 1)

    Khi giang hồ cộm cán giả điên... trốn tội (Kỳ 1)

    (ĐSPL) - Thời gian qua, nhiều giang hồ đã áp dụng quỷ kế giả điên để thoát tội một cách tạm thời. Câu hỏi đặt ra là những bệnh án điên đó của tội phạm đã được nhào nặn như thế nào dưới bàn tay của thành viên hội đồng giám định pháp y tâm thần và các bác sỹ đang trực tiếp điều trị bệnh tâm thần cho những tên ma cô hạ đẳng này?