Hình ảnh của các thá? g?ám còn lưu lạ? cho đến ngày nay là một và? tấm ảnh được ?n trên những tấm bưu th?ếp do Collect?on D?eulef?ls, Hà Nộ? ấn hành năm 1908.
Phía mặt sau của một tấm bưu th?ếp có ảnh của 5 vị thá? g?ám đứng ngồ? bên thềm Đạ? Nộ? (Huế) do nhà ngh?ên cứu Huế Phan Thuận An sưu tầm được, có bút tích của một ngườ? Pháp thờ? đó, mô tả các thá? g?ám tr?ều Nguyễn như sau:
“Ngườ? ta gọ? những thá? g?ám là những ngườ? có danh vọng trong thành. Nó? đúng hơn, họ là những ngườ? ta? to mặt lớn. Đó là những ngườ? đặc b?ệt trong dân chúng An Nam. Cũng như các đồng hương của họ, những ngườ? thá? g?ám độ? khăn đóng chứ không che mặt như k?ểu các tín đồ công g?áo ở bên Pháp của ta. Ngược lạ?, họ để lộ mặt mũ?, hình dung rất rõ ràng. - Huế 20.3.1908”.
Phần lớn các đờ? vua tr?ều Nguyễn, công v?ệc của các thá? g?ám là hầu hạ nhà vua trong các v?ệc l?ên quan đến chuyện gố? chăn.
Hằng ngày họ phả? sắp xếp thứ tự, lên danh sách các ph?, tần và sắp xếp lịch, g?ờ để vua “ngự dâm”. Sau đó cẩn thận gh? chép lạ? danh tính các bà ph? được “ngự dâm” cùng g?ờ g?ấc, ngày tháng… để sau này nếu các ph?, tần đó có con vớ? vua sẽ được xác nhận, tránh nhầm lẫn.
Một số thá? g?ám lạ? chuyên v?ệc phục dịch, hầu hạ các cung ph? goá bụa của “t?ên đế” (vua đờ? trước) ở các lăng tẩm.
Theo nhà ngh?ên cứu Huế Hồ Tấn Phan, vào g?a? đoạn đầu tr?ều nhà Nguyễn, mỗ? tr?ều vua thường có khoảng 200 thá? g?ám.
Thờ? Khả? Định, công v?ệc của các thá? g?ám có phần bận rộn bở? ông vua này mang t?ếng là “bất lực” nên thường g?ao các thá? g?ám chăm sóc cho 12 bà vợ của mình. Đêm đến, thay vì đến phòng các bà vợ, vua lạ? lệnh cho các thá? g?ám và độ? nhạc trong cung đến hầu chuyện, tấu nhạc cho vua nghe; hoặc hầu chuyện những kh? vua đ? dạo…
Đến thờ? vua Thành Thá?, số lượng thá? g?ám g?ảm hẳn, chỉ còn 15 ngườ?. Đặc b?ệt vua Duy Tân chỉ duy nhất một lần nạp th?ếp (Hoàng Quý ph? Ma? Thị Vàng) nên các thá? g?ám tr?ều này co? như… thất ngh?ệp.
Kh? vua Bảo Đạ? - vị hoàng đế cuố? cùng của tr?ều Nguyễn - chính thức lên ngô?, v?ệc tuyển thá? g?ám không còn nữa, mặc dù vị vua cuố? cùng của tr?ều Nguyễn nổ? t?ếng là đào hoa.
Các thá? g?ám được tuyển từ những đờ? vua trước đó sống ở trong cung chỉ lo v?ệc quét dọn sân vườn, chơ? cây cảnh chứ không phả? lo v?ệc “chăn gố?” cho vua. Vĩnh v?ễn, một lớp ngườ? từng tồn tạ? cả ngàn năm trong lịch sử phong k?ến V?ệt Nam đã thực sự b?ến mất.
Đẻ “ông Bộ” cho làng nhờ
Theo nhà ngh?ên cứu Huế Nguyễn Đắc Xuân, v?ệc tuyển chọn thá? g?ám vào cung dướ? tr?ều Nguyễn chủ yếu từ ha? nguồn. Một là những cậu bé s?nh ra đã không có bộ phận s?nh dục (gọ? là thá? g?ám tự nh?ên hay là g?ám s?nh).
Làng nào ở Huế thờ? đó mà có được một cậu bé như vậy thì được co? là đ?ềm tốt. Kh? cậu bé “g?ám s?nh” này được t?ến cử cho vua, cả làng đó sẽ được hưởng bổng lộc vua ban.
Luật tr?ều Nguyễn năm M?nh Mạng thứ 16 (1836) quy định kh? có “g?ám s?nh” chào đờ?, cha mẹ đứa bé phả? báo ngay cho làng, xã để lập danh sách báo lên cho Bộ Lễ nắm. Kh? đứa bé lên 10, Bộ Lễ sẽ đưa nó vào cung để dạy dỗ cho đứa trẻ đầy đủ từ những ngh? lễ phức tạp trong cung cho đến k?ến thức, cư xử… để kh? lớn lên sẽ sung vào độ? thá? g?ám.
2013-10-05 Hình ảnh của thá? g?ám tr?ều Nguyễn được chụp lạ? trên các bưu ảnh.
Luật cũng quy định làng nào có “g?ám s?nh” mà g?ấu không báo sẽ bị phạt nặng. Làng nào có “g?ám s?nh” được báo lên ngh?ễm nh?ên sẽ được m?ễn thuế 3 năm. Bở? vậy, những “g?ám s?nh” thờ? đó không những không bị co? thường như bây g?ờ mà còn được ngườ? làng cung kính gọ? là “ông Bộ”.
Tà? l?ệu của Công sứ A. Laborde gh? nhận, dân quê một số vùng ở Huế thờ? đó, ngườ? ta vẫn bảo nhau câu cửa m?ệng rằng: “Ăn mà đẻ “ông Bộ” cho làng nhờ”!
Tuy nh?ên, những “g?ám s?nh” thường là khó phát h?ện và không an toàn tuyệt đố? nên v?ệc tuyển chọn thá? g?ám từ nguồn thứ ha? là khá phổ b?ến. Đó là những g?a đình hoàn cảnh quá khó khăn nên họ tự nguyện cho con làm thá? g?ám.
Những ngườ? này phả? chịu trả? qua đau đớn tột cùng kh? bị loạ? bỏ bộ phận s?nh dục nam trước kh? đưa vào cung để cho những thá? g?ám có thâm n?ên dạy các ngh? thức khắt khe của cung đình, từ v?ệc đ? đứng cho đến cách ăn mặc, bẩm thưa. Có nh?ều đứa trẻ mớ? lên 7 đã bị cắt “của quý” đưa vào cung và sống trong đó cho đến g?à mớ? được trả về.
Để phân b?ệt vớ? lớp quan lạ? khác trong cung, các thá? g?ám được cấp một loạ? trang phục r?êng bằng lụa xanh, dệt hoa trước ngực, độ? mũ cứng hoặc khăn đóng.
Kh? sống, họ phục dịch trong Tử Cấm Thành hoặc các lăng tẩm. Tuy nh?ên đến kh? g?à yếu, các thá? g?ám buộc phả? rờ? Đạ? Nộ? để ra dưỡng g?à hoặc nằm chờ chết tạ? một toà nhà ở phía bắc Hoàng thành, gọ? là “Cung g?ám v?ện” chứ không được chết ở trong cung – nơ? chỉ dành r?êng cho vua chúa và g?a đình.
Tuy bản thân không được v?nh dự như hàng quan lạ?, song các thá? g?ám vẫn có thể mang lạ? cho cha mẹ, họ hàng những quyền lợ? nhất định.
Cụ thể, những thá? g?ám thuộc 4 đẳng trật cao nhất là “Quảng vụ”, “Đ?ển sự”, “K?ểm sự” và “Phụng ngh?” có thể x?n vua ban cho chức Nh?êu Phụ (cho cha) để họ được m?ễn thuế cả đờ?. Dướ? các bậc này, thá? g?ám không được x?n m?ễn thuế cho cha mà chỉ được x?n cho em hoặc cháu.
Kh? về g?à hoặc đau ốm, các thá? g?ám không được ở trong Nộ? cung mà phả? chuyển ra ngoà? ở trong một toà nhà ở phía bắc Hoàng thành gọ? là “Cung g?ám v?ện”.
Để chống chọ? vớ? sự cô quạnh, nh?ều thá? g?ám đã nhận con nuô?. Một số khác chọn cách lấy vợ. Tuy nh?ên do mất khả năng s?nh con, nên họ thường chọn lấy phụ nữ g?à - chủ yếu để bầu bạn trong những ngày tháng cuố? đờ?.
Số ít thá? g?ám may mắn hơn thì được quay về vớ? bà con, họ hàng… Cũng có những vị thá? g?ám, vì lo lắng không có chốn kh? nằm xuống, bát hương sẽ lạnh trong ngày g?ỗ nên kh? còn sống họ đã l?ệu tính trước cho mình một nơ? an nghỉ.
Thá? g?ám phả? trả? qua đau đớn tột cùng để bỏ bộ phận s?nh dục
Chìm trong quên lãng
Ngoà? hình ảnh trên những tấm bưu th?ếp như đã kể, những vết tích của thá? g?ám tr?ều Nguyễn còn lạ? cho đến thờ? đ?ểm này ở Huế chỉ là nền móng của một “Cung G?ám v?ện” đổ nát và những ngô? mộ thá? g?ám lạnh lẽo trong khuôn v?ên chùa Từ H?ếu ở phía tây thành phố Huế. Đây cũng là nghĩa trang thá? g?ám duy nhất ở V?ệt Nam còn sót lạ?.
Chùa Từ H?ếu toạ lạc trên nú? Dương Xuân, ở phía tây thành phố Huế, cách Hoàng thành 5km. Dương Xuân vốn là một ngọn nú? hoang vu.
Năm 1843, một vị Hoà thượng tên là Nhất Định đã lên đây dựng “Thảo am an dưỡng” để tịnh tu và chăm sóc mẹ g?à.
Đến năm 1848, “Thảo am an dưỡng” được mở rộng và xây dựng quy mô, nhờ vào sự đóng góp lớn của một vị thá? g?ám trong tr?ều tên là Châu Phước Năng. Vớ? sự vận động của vị thá? g?ám này, vua Tự Đức và Hoàng Thá? hậu Từ Dũ cùng nh?ều đạ? thần trong tr?ều đã góp t?ền của để xây dựng, nâng cấp từ thảo am thành một ngô? chùa quy mô. Và cũng chính vua Tự Đức đã ban cho chùa cá? tên Từ H?ếu.
Về sau, một số thá? g?ám khác lường trước được số phận cô quạnh của mình lúc xế ch?ều nên đã nh?ều lần quyên t?ền tu bổ, k?ến th?ết lạ? chùa nhằm có chỗ náu thân kh? về g?à buộc phả? rờ? cung cấm.
Đến năm 1893 - đờ? vua Thành Thá? thứ 5, chùa Từ H?ếu được Hoà thượng Cương Kỷ cho trùng tu lớn. Nh?ều thá? g?ám lạ? t?ếp tục quyên t?ền đóng góp, đồng thờ? gử? gắm nguyện vọng sau kh? chết sẽ được chôn cất tạ? đây để nương nhờ cửa Phật. Và họ đã được thoả nguyện.
Một số thá? g?ám tr?ều Nguyễn có đóng góp t?ền để xây cất và trùng tu chùa sau kh? chết được chôn tạ? một nghĩa trang nằm bên phả? chùa. Từ đó, chùa Từ H?ếu còn có tên gọ? khác là chùa Thá? g?ám.
Nghĩa trang thá? g?ám là một khu mộ hình chữ nhật vớ? d?ện tích gần 1.000m2, có ch?ều dà? 26,03m và rộng 19,05m, được bao quanh bở? bốn bức tường dày 0,79m; cao 1,78m, ở g?ữa có tấm b?a khắc gh? công lao đóng góp của các thá? g?ám.
Các ngô? mộ có 3 dãy, hàng thứ nhất mộ to, hàng thứ ba mộ nhỏ hơn hàng thứ ha? vì được xếp theo chức vụ của quan thá? g?ám xưa.
Số mộ đếm được là 25 ngô?, có 2 ngô? mộ g?ó không có th? hà? ở đó. Trong đó, 21 ngô? còn nguyên vẹn, có b?a khắc tên tuổ?, quê quán, pháp danh, chức vụ và ngày mất. Rõ ràng nhất là b?a số 22 (ở dãy trong cùng) có khắc: Hoàng tr?ều Cung G?ám v?ện, quảng vụ Nguyễn Hầu, ngườ? ở thôn Nh?, xã Hoàng Công, tổng Hoàng Công, huyện Thanh Trì, phủ Thường Tín, tỉnh Hà Nộ?; mất ngày 15 tháng G?êng năm Khả? Định thứ V (1920). Nh?ều b?a mộ khác vẫn còn đọc rõ chữ.
Đặc b?ệt, tạ? nghĩa trang có một tấm b?a ký sắc nằm ở phía mặt t?ền. B?a chỉ cao quá 1m, rộng hơn 0,5m nhưng nộ? dung kh?ến ngườ? đọc không khỏ? xót xa: “Nhân nghĩ rằng nếu không lo kể về sau, kh? còn sống thì nương nhờ chốn Phật, mà kh? chúng ta chết thì b?ết nương tựa vào đâu? Nhận thấy ở góc thành phía Tây Nam có một đám đất, lấy gạch xây thành để về sau làm nơ? chôn mộ. Ở đó làm một cá? am lợp ngó? để hằng năm thờ cúng, gần nơ? của Phật mớ? là nơ? thừa tự lâu dà?. Và ngày thường cùng bằng hữu nếu a? ốm đau có chỗ ra vào dưỡng bệnh, kh? nằm xuống có chỗ tống táng”.
Cổng chính g?ữa có đặt một tấm b?a đá được dựng từ năm 1901 do Cao Xuân Dục soạn, gh? lạ? những tâm sự của thá? g?ám tr?ều Nguyễn: “Trong kh? sống chúng tô? tìm thấy ở đây sự yên lặng, kh? đau ốm chúng tô? đến lánh mình và sau kh? chết được an táng cùng nhau. Sống hay chết ở đây chúng tô? đều được yên tĩnh”.
Một thờ? vàng son đã khép lạ?, mỗ? kh? nhắc đến Huế, nh?ều ngườ? vẫn còn nhớ khá rõ những g?a? thoạ? về các vị vua chúa, quan lạ? tr?ều Nguyễn. Thế nhưng, nhắc đến thân phận thá? g?ám rất ít a? để ý đến.
Nh?ều du khách đến thăm Huế, thăm đất Thần K?nh, lăng tẩm nhưng ít a? b?ết đến những thá? g?ám vốn là những ngườ? góp phần quan trọng trong v?ệc ca? quản dướ? thờ? các tr?ều đạ?. Những gì còn lạ? đố? vớ? những thá? g?ám chỉ còn lạ? chút ngậm ngù?, thương xót cho những k?ếp ngườ? sống cô độc, chết trong hoang lạnh.
Theo tục lệ, hằng năm cứ đến rằm tháng 11, chùa Từ H?ếu lạ? tổ chức ngày g?ỗ chung để tưởng nhớ những ngườ? đã mất, trong đó có thá? g?ám tr?ều Nguyễn. Còn những ngày bình thường, khu mộ địa vắng bóng, ít ngườ? qua lạ?. Mặc dù nằm trong khuôn v?ên chùa Từ H?ếu nhưng khách thập phương chỉ quan tâm đến cúng bá?, hành hương, ít a? để ý đến những ngô? mộ này. Nếu không có các sư của chùa quét dọn và hương khó? thì chắc các ngô? mộ này đã bị huỷ hoạ? theo dòng chảy của thờ? g?an.