+Aa-
    Zalo

    Ngày Nhà giáo Việt Nam của giáo viên vùng cao

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Vượt qua tất cả khó khăn, sự trưởng thành, giỏi giang của đứa trẻ vùng cao phải chịu nhiều thiệt thòi là điều mà những người đứng trên bục giảng cầu mong nhất.

    (ĐSPL) - Vượt qua tất cả khó khăn, sự trưởng thành, g?ỏ? g?ang của đứa trẻ vùng cao phả? chịu nh?ều th?ệt thò? là đ?ều mà những ngườ? đứng trên bục g?ảng cầu mong nhất.

    M?ền nú? th?ếu thốn đủ thứ, thua th?ệt đủ bề nhưng tình ngườ? luôn là thứ gắn kết đặc b?ệt. Đó là thứ g?úp cô g?áo, học trò và phụ huynh vượt qua mọ? khó khăn, mở rộng con đường tương la? cho mầm non vững bước.

    Để có lớp học 20 - 25 học s?nh, g?áo v?ên mầm non của trường Mầm non Nam Hóa (Tuyên Hóa, Quảng Bình) phả? đ? thực tế, khảo sát số trẻ em đến tuổ? đ? học ở mỗ? thôn rồ? lên danh sách, đến từng nhà vận động phụ huynh cho trẻ đến trường.

    Con đường làng dà? hàng cây số lắm ổ vo?, ổ gà, lạ? ngoặt ngoèo, loanh quanh nh?ều chỗ nhưng không ngăn nổ? bước chân của các cô g?áo trẻ. Nắng hay mưa, các cô vẫn tớ? vận động, sẻ ch?a, mong các em được đến trường, đ? học đúng tuổ?. Số trẻ bỏ học vẫn còn nh?ều nên các cô phả? theo dõ? thường xuyên, kịp thờ? nhắc nhở, động v?ên để các con đ? học đúng g?ờ, theo kịp bà? g?ảng.


    G?áo v?ên trường mầm non Nam Hóa lắng nghe lịch sử Hang Tám Cô (Quảng Bình).

    Ngày đầu làm quen lớp, trẻ đưa mắt nhìn quanh, dáo dác sợ sệt, thậm chí khóc thét lên vì lo mẹ “bỏ rơ?” ở mô? trường lạ lùng, đủ thứ đồ chơ? này. Gần như bàn tay bé nhỏ nào cũng cố bám lấy va? mẹ thật chắc, m?ệng khóc mếu, đò? đưa về nhà. “Trẻ rất cần sự quan tâm và yêu thương của ngườ? lớn. Chúng tô? đón nhận các con, chăm lo v?ệc học hành, s?nh hoạt một cách tỉ mẩn để các con hòa đồng vớ? bạn bè và học tập h?ệu quả nhất” – cô Nguyễn Thị Lan, g?áo v?ên của trường ch?a sẻ.

    Quen dần vớ? lớp học. Trẻ được cô dạy chữ, tham g?a văn nghệ, chơ? trò chơ? và ăn ngủ đúng g?ờ. Cô tỉ mẫn dạy cho con cách vệ s?nh thân thể, các bà? học về đạo đức. Từ chỗ nhút nhát, sợ hã?; mỗ? ngày đến trường, trẻ đã b?ết tự vào lớp, lễ phép chào các cô và đùa vu? vớ? bạn bè. Để có được sự trưởng thành, dạn dĩ tưởng là bình thường đó, cô g?áo phả? quan tâm, ân cần dạy dỗ các con trong thờ? g?an khá dà?.


    Cô Lan dạy học trò cách phân b?ệt các khố? hình.

    Em Cao Thị Ngọc Huyền (lớp Mẫu g?áo lớn) hồn nh?ên: “Con muốn đến lớp để cô dạy cho học bà?, có bạn chơ? cùng. Tuần nào con cũng đ? học đều, nghe lờ? cô, làm bà? tập g?ỏ? để được cô khen và phát ph?ếu bé ngoan”.

    Chỉ có lòng yêu nghề, mến trẻ thì mớ? nhớ hết tên trò, sở thích và tính cách của từng em để lựa chọn phương pháp g?ảng dạy, dỗ dành phù hợp nhất. Những cá? nắm tay, ôm va?, hôn má của các con dành cho cô là phần thưởng và động lực lớn nhất để các cô t?ếp tục vớ? sự ngh?ệp.

    Nh?ều hôm mưa bão, thấy các con vẫn đến lớp, cô nửa vu? nửa lo. Cô Nguyễn Thị Huệ nghẹn ngào: “Các con h?ếu học lắm. Kh? đã quen lớp rồ?, hầu như trò nào cũng đò? ba mẹ đưa đến lớp thật sớm. Nh?ều hôm mưa, thấy va? các con run run đến lớp nhưng m?ệng vẫn cườ? tươ? làm chúng tô? rất cảm động”.

    Đồng lương mà cô dạy trẻ nhận được không đủ ch? t?êu, lo lắng cho g?a đình. Thờ? g?an cô có được, chỉ là ngày 2 buổ? đến trường. Đêm về, cô lạ? vù? đầu vào g?áo án, làm đồ chơ? để phục vụ nhu cầu học tập cho học trò thân thương.

    Ngày 20/11, phố thị tấp nập hoa tươ?, quà đẹp, các bạn trẻ chuẩn bị đủ món quà mang đến tặng thầy cô trong ngày đầy đặc b?ệt. Ngược lạ?, chốn m?ền nú? rẻo cao vẫn yên bình, tĩnh lặng như những ngày thường.

    Món quà ý nghĩa mà các cô nhận được đô? lúc là củ khoa? nóng, nhánh hoa rừng, các t?ết mục văn nghệ “cây nhà lá vườn” hay chỉ là t?n nhắn chúc mừng. G?ản dị, chất phác vậy thô? nhưng cũng đủ ấm lòng g?áo v?ên vùng nú?. 

    Quỳnh Anh

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ngay-nha-giao-viet-nam-cua-giao-vien-vung-cao-a9734.html
    Ngày 20/11, cô giáo lặn lội 200km tặng quà cho học trò

    Ngày 20/11, cô giáo lặn lội 200km tặng quà cho học trò

    Người ta vẫn quan niệm, 20/11 là ngày học sinh tri ân những người thầy của mình. Nhưng các thầy cô trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam đã tạo ra sự khác biệt khi lặn lội 200km để mang quà đến với những học sinh của vùng cao Sơn La.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Ngày 20/11, cô giáo lặn lội 200km tặng quà cho học trò

    Ngày 20/11, cô giáo lặn lội 200km tặng quà cho học trò

    Người ta vẫn quan niệm, 20/11 là ngày học sinh tri ân những người thầy của mình. Nhưng các thầy cô trường THPT Chuyên Hà Nội – Amsterdam đã tạo ra sự khác biệt khi lặn lội 200km để mang quà đến với những học sinh của vùng cao Sơn La.

    Nước mắt muộn màng của nữ giáo viên mê... bài bạc

    Nước mắt muộn màng của nữ giáo viên mê... bài bạc

    (ĐSPL) - Ngồi trước mặt tôi là người đàn bà đã gần 60 tuổi nhưng vẫn còn nét xuân sắc. Nếu không gặp bà trong trại tạm giam, không ai có thể ngờ được một thời, người đàn bà này đã từng “làm mưa làm gió” trên thương trường ở phố Hội nổi tiếng xinh đẹp này.