+Aa-
    Zalo

    Ngậm đắng nuốt cay vì là... “gái hôm rằm”

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Mọi thứ tan tành thành mây khói khi mẹ chồng cầm trên tay tờ giấy chứng nhận kết hôn của hai con. Bà thay đổi hoàn toàn cách đối xử với chị khi biết con dâu mình là “gái hôm rằm”.

    Khác vớ? nh?ều “gá? h&oc?rc;m rằm” khác, chị Nguyệt (Nguyễn Khuyến, Hà Nộ?) chẳng bao g?ờ bị bạn bè tr&ec?rc;u chọc v&?grave; đ?ều này. Đơn g?ản v&?grave; t&?acute;nh chị rất h?ền lành, hòa nh&at?lde;, cư xử phả? phép vớ? mọ? ngườ? xung quanh. 
    Chị Nguyệt s?nh ra và lớn l&ec?rc;n trong một g?a đ&?grave;nh hạnh phúc. Nh?ều ngườ? v&?acute; chị là ngườ? số sướng, mưa chẳng tớ? đầu, nắng kh&oc?rc;ng chạm mặt. Tuy được ch?ều chuộng từ nhỏ nhưng chị rất khéo léo, chỉn chu, là ngườ? phụ nữ của g?a đ&?grave;nh. Chị b?ết làm nh?ều món ăn ngon, đặc b?ệt trong những dịp lễ tết, trung thu, một tay chị vào bếp làm bánh trá?, đồ ăn cho cả nhà. V&?grave; thế, bố mẹ lúc nào cũng tự hào về chị.

    T&?grave;nh y&ec?rc;u đến nhẹ nhàng cũng như ch&?acute;nh t&?acute;nh cách của chị. Anh Thành g?ống chị, anh s?nh ra trong một g?a đ&?grave;nh có đ?ều k?ện, từ nhỏ anh cũng được ch?ều chuộng. Song anh học g?ỏ?, cũng là ngườ? đơn g?ản, h?ền lành, y&ec?rc;u chị tha th?ết. Sau kh? y&ec?rc;u 3 năm, cả ha? đ&at?lde; ra trường và có c&oc?rc;ng ăn v?ệc làm ổn định, anh chị quyết định t?ến tớ? h&oc?rc;n nh&ac?rc;n.

    Cuộc sống của chị Nguyệt cứ tr&oc?rc;? một cách &ec?rc;m đềm như vậy cho tớ? ngày chị bước ch&ac?rc;n về nhà chồng.

    Thờ? g?an đầu, mẹ chồng rất quý chị, cưng chị như trứng. Cũng dễ h?ểu bở? chị h?ền lành, lễ phép lạ? khéo léo, làm g&?grave; cũng đúng ý mẹ chồng. Bà lu&oc?rc;n m?ệng khen “thằng Thành kh&oc?rc;n, chọn đúng ngườ?”. Nh?ều kh? chị về nhà kể vớ? mẹ đẻ, mẹ chị m&at?lde;n nguyện lắm.
    Thế nhưng mọ? thứ tan tành thành m&ac?rc;y khó? kh? mẹ chồng cầm tr&ec?rc;n tay tờ g?ấy chứng nhận kết h&oc?rc;n của ha? con. Bà thay đổ? hoàn toàn cách đố? xử vớ? chị kh? b?ết con d&ac?rc;u m&?grave;nh là “gá? h&oc?rc;m rằm”. Đầu t?&ec?rc;n, bà tỏ thá? độ thờ ơ, khó chịu: “Ơ, thế hóa ra c&oc?rc; là gá? h&oc?rc;m rằm à? Sao c&oc?rc; g?ấu kỹ thế? Nhà t&oc?rc;? chẳng a? b?ết cả?”. Bà nó? bóng nó? g?ó cứ như chị g?ấu nhẹm v?ệc làm xấu xa nào đó mà m&?grave;nh g&ac?rc;y n&ec?rc;n vậy.

    Rồ? ch?ều ngay h&oc?rc;m đó, chồng chị về, mẹ chồng chạy xăm xăm ra mách: “Sao con kh&oc?rc;ng t&?grave;m h?ểu kỹ, sao lấy cá? loạ? gá? khó bảo này về làm d&ac?rc;u mẹ? Con kh&oc?rc;ng b?ết là những ngườ? này thường kh&oc?rc;n lỏ?, quá? dị kh&oc?rc;ng? Rồ? nó sẽ có ngày ngồ? l&ec?rc;n đầu l&ec?rc;n cổ con cho co?”.

    T&?grave;m h?ểu ra đầu cua ta? nheo, anh mớ? nhún va? cườ? bảo mẹ: “Ơ, mẹ ơ?, ngày mùng 1 hay 15 đều là những ngày tốt, mẹ kh&oc?rc;ng b?ết đấy, đó được co? là ngày khở? đầu (mùng 1), ngày trong lành của nửa chu kỳ tháng (ngày 15). Khó bảo, quá? dị phụ thuộc g&?grave; vào ngày s?nh mẹ ơ?”.

    Mặc kệ lờ? con tra? nó?, mẹ anh vẫn ra rả đưa ra dẫn chứng con d&ac?rc;u nhà bà Ha? đầu ng&ot?lde; từ kh? về làm d&ac?rc;u đ&at?lde; kh?ến cả g?a đ&?grave;nh thất đ?&ec?rc;n bát đảo. Rồ? con d&ac?rc;u bác cả cũng gá? h&oc?rc;m rằm suốt ngày chỉ "cưỡ? đầu chồng"... Và bà nằng nặc khẳng định chị Nguyệt cũng thuộc hàng “rách g?ờ? rơ? xuống”.



    Khác vớ? trước đ&ac?rc;y, g?ờ ngày nào mẹ chồng chị cũng ch&ec?rc; l&ec?rc;n ch&ec?rc; xuống món ăn chị làm. Rồ? bà cứ lờ? ra t?ếng vào bảo chị g?ả tạo, đ?&ec?rc;u toa. Thất vọng, chán nản, chị kh&oc?rc;ng đụng đến bếp núc nữa. Được và? h&oc?rc;m, trong bữa ăn cơm, chị nghẹn đắng kh? mẹ chồng bảo: “Tay làm hàm nha?, tay qua? m?ệng trễ. Có cá? thứ g&?grave; ăn kh&oc?rc;ng mà kh&oc?rc;ng làm kh&oc?rc;ng? L?ệu có ăn ngon kh&oc?rc;ng?”.

    Cả nhà ngồ? ?m th?n th&?acute;t, m&?grave;nh chị h?ểu bà nó? ám chỉ đ?ều g&?grave;. Nghĩ chán ch&ec?rc;, chị lạ? lục đục đ? chợ nấu cơm. Chị nhỏ nhẹ, ngọt ngào, gặng hỏ? ý k?ến mẹ nhưng chị thấy cứ kh? nào chị muốn x&?acute;ch lạ? gần th&?grave; mẹ càng đẩy chị xa hơn.

    Rồ? sau và? tháng, chị có t?n vu?. Anh chị đều vu? mừng nhưng mẹ chồng chị lạ? chẳng tỏ thá? độ g&?grave;, thậm ch&?acute; bà còn bảo: “Đẻ cẩn thận lạ? tra? mùng một, gá? h&oc?rc;m rằm th&?grave; xong”. Cứ thế, mọ? v?ệc chị làm, chẳng v?ệc g&?grave; được lòng mẹ chồng. Chị quyết định “nếu đ&at?lde; cố mà kh&oc?rc;ng được th&?grave; tránh đ? cho xong”. Ngày ngày chị ở lạ? cơ quan tớ? kh? chồng về chị mớ? về, chị ăn cơm nhanh chóng, thu dọn xong rồ? l&ec?rc;n lu&oc?rc;n phòng, cuố? tuần th&?grave; anh chị về nhà ngoạ? chơ?.

    Thấy thá? độ đó, mẹ chồng chị nh?ếc mắng cả chị lẫn anh. Bà bảo chị là phường mất dạy, bảo anh là thằng chồng hèn, kh&oc?rc;ng b?ết dạy vợ. Chị b?ết dù anh cũng th&oc?rc;ng cảm vớ? chị nhưng anh cũng buồn, kh&oc?rc;ng hà? lòng, anh bất ngờ v&?grave; mố? quan hệ mẹ chồng con d&ac?rc;u trong g?a đ&?grave;nh quá căng thẳng. Nhưng chị thực sự chẳng b?ết làm g&?grave;, chị đ&at?lde; cố nhưng bà kh&oc?rc;ng chấp nhận. G?ọt nước tràn ly kh? một ngày chị nhận được t?n anh đang nằm trong v?ện bó bột v&?grave; ng&at?lde; xe. Xót xa cho anh bao nh?&ec?rc;u th&?grave; chị căm ghét mẹ chồng bấy nh?&ec?rc;u, bà đổ hết lỗ? ng&at?lde; xe của anh cho chị.

    Bà bảo: “Tất cả là tạ? mày, đồ gá? h&oc?rc;m rằm. Đ&ac?rc;y là ch?ến t&?acute;ch đầu, rồ? nếu mày kh&oc?rc;ng rờ? bỏ nó, nó sẽ mất mạng như chơ?”. Từ ngày đó, cuộc sống của chị như địa ngục. Bụng mang dạ chửa, chị h&?grave; hục mang đồ vào thăm chồng nhưng bị mẹ chồng đuổ? ra. Bà cứ thấy chị là ch&?grave; ch?ết, bảo chị là thủ phạm hạ? chồng. Ở nhà chồng kh&oc?rc;ng xong, sợ bố mẹ đẻ buồn, chị kh&oc?rc;ng dám về nhà mà tá túc nhờ nhà của một ngườ? bạn.

    Chưa b?ết đầu đu&oc?rc;? thế nào nhưng một ngày kh&oc?rc;ng thấy chị về, bà gọ? đ?ện cho chị, cho cả chồng chị bảo chị là đồ đàn bà mất nết kh? “chồng vừa gặp nạn đ&at?lde; đ? t&?grave;m bồ”. Chị rất y&ec?rc;u anh nhưng dường như mọ? chuyện trở n&ec?rc;n quá phức tạp, ngoà? tầm k?ểm soát của chị. Chị chẳng h?ểu phả? làm thế nào mớ? vừa lòng được mẹ chồng nữa. Chị ?m lặng trước lờ? dọa nạt, nh?ếc móc của mẹ chồng. Chị chờ ngày chồng b&?grave;nh phục sẽ cùng anh t&?grave;m ra cách g?ả? quyết. Vớ? chị lúc này cách duy nhất có thể cứu v&at?lde;n cuộc h&oc?rc;n nh&ac?rc;n của anh chị chỉ có nước dọn ra ở r?&ec?rc;ng.

                                                                                                                                    Theo Tr&?acute; Thức Trẻ
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ngam-dang-nuot-cay-vi-la-gai-hom-ram-a514.html
    Mẹ chồng gắn camera trong phòng ngủ con dâu

    Mẹ chồng gắn camera trong phòng ngủ con dâu

    My không hiểu sao mỗi lần bực mình chuyện gì đó, bà Mỹ lại bóng gió xa gần ám chỉ: "Cái loại đàn bà mà cứ đòi "ăn trên nằm chốc" là dễ lăng loàn lắm, My nhỉ?!". Đến khi phát hiện ra camera mẹ chồng gắn trong phòng ngủ, cô mới vỡ lẽ...

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Mẹ chồng gắn camera trong phòng ngủ con dâu

    Mẹ chồng gắn camera trong phòng ngủ con dâu

    My không hiểu sao mỗi lần bực mình chuyện gì đó, bà Mỹ lại bóng gió xa gần ám chỉ: "Cái loại đàn bà mà cứ đòi "ăn trên nằm chốc" là dễ lăng loàn lắm, My nhỉ?!". Đến khi phát hiện ra camera mẹ chồng gắn trong phòng ngủ, cô mới vỡ lẽ...

    Là vợ chồng, không

    Là vợ chồng, không "phòng thân" chỉ thiệt?

    Lúc chưa lấy chồng tôi từng nghĩ, đã là vợ chồng thì tất cả đều chung: chung nhà, chung con, chung giường… ; cần gì phải tính toán, so đo. Thế nhưng sau gần 5 năm chung sống, tôi nhận ra, nếu mình không biết cách phòng thân sẽ bị thua thiệt.