Tác phẩm tham dự Cuộc th? v?ết về Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp MS479: "Napoleon của V?ệt Nam" của tác g?ả Võ Thị Quỳnh An (Tp.V?nh, Nghệ An).
ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP – “NAPOLEON CỦA VIỆT NAM”
Sách xưa có câu: Thờ? thế tạo anh hùng và anh hùng góp phần làm nên thờ? thế. Thờ? đạ? Hồ Chí M?nh đã sản s?nh ra b?ết bao bậc lão thành cách mạng, các nhà yêu nước nổ? t?ếng được nhân dân yêu quý, b?ết ơn và kính trọng như những bậc kha? quốc công thần, những vị anh hùng dân tộc một lòng vì nước, vì dân, mà Đạ? tướng, Tổng tư lệnh Võ Nguyên G?áp là một trong những nhân vật lịch sử rất t?êu b?ểu như thế.
“Văn, võ song toàn lừng danh t?ếng
Tâm hồn, đức độ xứng h?ền nhân”
“Tâm sáng Đảng t?n, đờ? trường thọ
Trí cao, Dân mến, sử lưu danh”
Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp s?nh ngày 25/8/1911.
Năm 36 tuổ? 148 ngày, ông được Chủ tịch Hồ Chí M?nh trao quân hàm Đạ? tướng.
Là một ngườ? trẻ tuổ?, s?nh ra và lớn lên kh? đất nước đã hòa bình không còn ch?ến tranh, tô? không có cơ hộ? được gặp và tận mắt nhìn Đạ? tướng bằng da bằng thịt (mặc dầu lúc s?nh thờ? quê hương Làng Đỏ Hưng Dũng có v?nh hạnh được cố Đạ? tướng về thăm 2 lần). Mà tô? chỉ b?ết đến Đạ? tướng đáng kính của chúng ta qua lịch sử, báo chí, qua những chuyện kể của lớp ngườ? đ? trước và các phương t?ện truyền thông đạ? chúng. Và hôm nay tô? có cơ hộ? ngồ? lạ? cùng dòng ký ức của mình ch?êm ngh?ệm và hồ? tưởng lạ? những nét sâu sắc, t?nh tế về chân dung và những ch?ến công h?ển hách của “Tướng G?áp” bằng những h?ểu b?ết của chính mình.
Ngược dòng thờ? g?an s?nh ngày 25 / 8 / 1911, lớn lên trong một g?a đình trung nông có truyền thống h?ếu học và yêu nước ở An Xá – Lệ Thủy – Quảng Bình. Ông là một tr? thức yêu nước theo Đảng làm cách mạng rất sớm. Như một định mệnh, đến Vân Nam (Trung Quốc), Võ Nguyên G?áp được gặp ngay Bác Hồ, cùng trở về Cao Bằng hoạt động năm 1944 . Sự ngh?ệp cách mạng hào hùng của ông bắt đầu từ đây. Là một trong những học trò và bạn ch?ến đấu xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí M?nh, được Hồ Chí M?nh g?áo dục, rèn luyện cộng vớ? chính cuộc đờ? vào ch?nh ra ch?ến, nh?ều đau thương mất mát đã rèn g?ũa, làm nên một Võ Nguyên G?áp tà? ba và anh dũng. Cũng chính những năm tháng b? thương và hùng tráng đó đã ban tặng cho nhân dân một vị Đạ? tướng huyền thoạ? nhưng rất “đờ?”, bình dị và gần gũ?. Vớ? những ch?ến công h?ển hách trong ngh?ệp cầm b?nh, tà? cầm quân th?ên bẩm, k?ệt xuất và những đóng góp vĩ đạ? cho quân sự V?ệt Nam thì trong con mắt của ngườ? phương Tây cũng như báo chí thế g?ớ?, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp được co? là một “h?ện tượng đặc b?ệt” trong thế g?ớ? quân sự. Là vị tướng cầm vô lăng ch?ếc xe tăng vũ trang dân tộc khắp các mặt trận, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp không chỉ là ngườ? hùng lịch sử trong lòng ngườ? dân V?ệt Nam, mà chính là tên vị tướng Châu Á được phương Tây và thế g?ớ? nhắc tớ? nh?ều nhất từ sau Thế ch?ến II (59 nhân vật danh t?ếng nhất trong lịch sử theo thứ tự thờ? g?an các cuộc ch?ến tranh của thế g?ớ? trong 2500 năm qua) bằng cả sự k?êng nể, kính trọng và ngưỡng mộ, đứng ngang hàng vớ? các nhà lãnh đạo quân sự vang dộ? như Grant, Lee, Rommel và MacArthur. Ông cũng là 1trong 4 vị tướng vĩ đạ? nhất của lịch sử thế g?ớ? và đứng thứ 4 trong 10 nhà lãnh đạo quân sự vĩ đạ? nhất thế kỉ 20; một trong 100 nhà lãnh đạo quân sự có ảnh hưởng nhất mọ? thờ? đạ?. Nhưng Bác G?áp thì cho rằng “Vị tướng dù có công lao đến đâu cũng chỉ là g?ọt nước trong b?ển cả. Chỉ có nhân dân V?ệt Nam là ngườ? đánh thắng Mỹ. Các ngà? gọ? tô? là vị tướng thần thoạ?, nhưng tô? tự nghĩ tô? bình đẳng vớ? những ngườ? lính của mình”. Thờ? ch?ến, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp là một vị tướng nổ? t?ếng vớ? Ch?ến tranh Đông Dương (1946–1954) và ch?ến tranh V?ệt Nam (1960–1975). Ông cũng trực t?ếp hoặc tham g?a chỉ huy nh?ều ch?ến dịch quan trọng như Ch?ến dịch V?ệt Bắc Thu Đông 1947, Ch?ến dịch B?ên g?ớ? Đông Xuân 1950, Trận Đ?ện B?ên Phủ (1954), Ch?ến dịch Tết Mậu Thân (1968), Ch?ến dịch năm 1972, Ch?ến dịch Hồ Chí M?nh(4/1975).
Chủ tịch Hồ Chí M?nh cùng Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp và Trung đoàn trưởng Thá? Dũng (hàng dướ?, bên trá? ảnh),
T?ểu đoàn trưởng Dũng Mã (bên phả?) ngh?ên cứu sơ đồ tác ch?ến Ch?ến dịch b?ên g?ớ? 1950
Đặc b?ệt, ở cuộc t?ến công Ch?ến lược Đông Xuân 1953 – 1954, mà đỉnh cao là Ch?ến dịch Đ?ện B?ên Phủ. Vớ? tà? thao lược của mình, ông đã chỉ huy thành công ch?ến dịch Đ?ên B?ên Phủ, t?êu d?ệt “pháo đà? bất khả xâm phạm” của Pháp; tổ chức ch?ến dịch Hồ Chí M?nh huyền thoạ?, chính thức g?ành lạ? độc lập cho dân tộc ta. Cũng từ đây, b?ệt danh “Napoleon của V?ệt Nam” bắt đầu xuất h?ện. Sở dĩ nh?ều ngườ? gọ? ông như vậy là bở? cách dụng b?nh của Tướng G?áp có nh?ều đ?ểm tương đồng vớ? hoàng đế Pháp. Ông chỉ huy những ch?ến dịch tưởng chừng không thể thắng, đưa ra những quyết định mà có lẽ không một vị tướng nào dám thực h?ện. Đặc b?ệt, Tướng G?áp rất g?ỏ? kh? tổ chức, bố trí những trận đánh du kích lấy ít địch nh?ều. Đ?ển hình trong ch?ến dịch Đ?ện B?ên Phủ năm 1954, và ngay sát g?ờ nổ súng, ông hạ lệnh rút hết quân độ?, pháo b?nh ra khỏ? vị trí, lù? thờ? đ?ểm t?ến đánh, chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “đánh chắc, t?ến chắc” và lá cờ quyết ch?ến quyết thắng của nhân dân V?ệt Nam tung bay trên nóc hầm tướng Đờ Cát, chỉ huy tập đoàn cứ đ?ểm Đ?ện B?ên Phủ.
“Xưa Bạch Đằng g?ang nổ? sóng
Trần Hưng Đạo dìm g?ặc Nguyên Mông vang dộ? Á, Âu
Nay Đ?ện B?ên Phủ bão lửa
Võ Đạ? tướng thắng quân Pháp – Mỹ chấn động địa cầu”
Trong ch?ến dịch mùa xuân 1975, kh? toàn bộ cố vấn Mỹ và ch?ến lược g?a của V?ệt Nam Cộng Hòa đều t?n rằng quân ta sẽ đánh thẳng vào ch?ếm Huế và Đà Nẵng thì một lần nữa, Đạ? tướng lạ? gây bất ngờ kh? tập trung quân lực thật sự vào đánh ch?ếm Tây Nguyên. V?ệc quân độ? nhân dân V?ệt Nam ch?ếm g?ữ Tây Nguyên đã hoàn toàn phá vỡ mọ? kế hoạch phòng thủ của quân lực V?ện Nam Cộng Hòa dẫn đến thắng lợ? 30/4/1975 thống nhất đất nước vớ? mệnh lệnh "Thần tốc, thần tốc hơn nữa, táo bạo, táo bạo hơn nữa, tranh thủ từng phút từng g?ờ, xốc tớ? mặt trận g?ả? phóng hoàn toàn m?ền Nam, thống nhất đất nước".
Còn có đ?ểm khác b?ệt của Tướng G?áp chúng ta mà h?ếm có vị tướng nào trên thế g?ớ? làm được, đó là sự nể phục và quý trọng của các bạ? tướng dướ? tay ông. Tướng De Castr?es thất bạ? trước tướng G?áp trong ch?ến dịch Đ?ện B?ên Phủ đã phả? thừa nhận: “Tô? hân hạnh được làm đố? thủ của Tướng G?áp, được làm kẻ ch?ến bạ? trực t?ếp của một ngườ? tà? g?ỏ? như Tướng G?áp. Tô? ngưỡng mộ và kính phục ông”. Tướng Chester Cooper của Mỹ đã bày tỏ thá? độ ngưỡng mộ vớ? cố Đạ? tướng V?ệt Nam:“Thưa ngà?, tô? thán phục ngà? từ 20 năm trước. Nay tô? vẫn thán phục”. Và ngay cả một cựu lính Mỹ từng tham ch?ến tạ? V?ệt Nam là James G.Zumwalt đã phả? thốt lên: “Tô? chỉ có thể nó? rằng, ông ấy là vị tướng vĩ đạ? nhất thuộc về một thế hệ vĩ đạ? nhất của V?ệt Nam”.
Các ch?ến sĩ th? đua trong Ch?ến dịch Đ?ện B?ên Phủ vu? mừng công kênh
Đạ? tướng Tổng tư lệnh Võ Nguyên G?áp tạ? lễ mừng công (ngày 13/5/1954).
Chính lúc này đây sau kh? lật lạ? trang sử vàng của dân tộc, tô? lạ? càng tự hào hơn về vị Đạ? tướng xuất chúng của mình. Xuất thân từ một thầy g?áo dạy môn sử, chính Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp đã góp phần quan trọng làm nên trang sử hào hùng cho dân tộc V?ệt Nam. Tà? năng, đức độ và bầu nh?ệt huyết cách mạng của tướng G?áp kh?ến bạn bè quốc tế nể phục. Và ông là một trong 21 vị danh tướng của thế g?ớ?, từ thờ? Alexandre Đạ? đế đến Hann?bal rồ? đến thờ? cận h?ện đạ? vớ? Kutuzov, Jukov.
Càng v?nh dự hơn, kh? trong bảng danh sách 10 vị tướng vĩ đạ? nhất trong lịch sử thế g?ớ?, Tính từ thờ? Hưng Đạo Đạ? vương Trần Quốc Tuấn phả? mất hơn 600 năm, V?ệt Nam mớ? lạ? có một vị tướng được thế g?ớ? công nhận và b?ết tớ?. Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp còn là học trò xuất sắc nhất của Hồ Chủ tịch, là ngườ? đặt nền móng cho ch?ến thuật du kích và ch?ến tranh nhân dân.
Nó? cũng không ngoa trong lịch sử, Tướng G?áp là Vị tướng duy nhất trong lịch sử h?ện đạ? đánh bạ? tàn quân của đế quốc Nhật Bản, quân độ? Pháp ( một đế chế thực dân số 2), quân độ? Mỹ (một trong ha? s?êu cường thế g?ớ? ) và quân độ? Trung Quốc s?êu cường hùng mạnh và g?ám "Đọ sức" và đánh thắng cả thảy 10 đạ? tướng ( 4 Pháp - 6 Mỹ ) chưa kể các đạ? tướng của V?ệt Nam Cộng Hòa. Và cũng không có gì ngạc nh?ên kh? Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp trở thành Đạ? tướng Quân độ? nhân dân đầu t?ên và thụ phong hàm Đạ? tướng vượt cấp, không qua trung g?an lúc 36 tuổ? 148 ngày theo Sắc lệnh của Chính phủ 110/SL (ngày 20/01/1948). Là ngườ? tổng chỉ huy quân độ?, anh Văn rõ hơn a? hết cá? g?á phả? trả của ch?ến tranh. Anh xem v?ệc quý trọng s?nh mạng con ngườ? không chỉ là vấn đề đạo đức, trách nh?ệm mà còn là thước đo trình độ và phẩm chất văn hóa của ngườ? cầm quân. Sau năm 1975 không bao lâu, ông thô? g?ữ chức Bộ trưởng Quóc phòng, là Ủy v?ên Bộ chính trị, Phó Thủ tướng chuyên trách chỉ đạo về văn hóa, khoa học và công tác dân số kế hoạch hóa g?a đình. Nh?ều ngườ? thân băn khoăn lo lắng, sang làm công v?ệc mớ? ông sẽ gặp khs khăn, thách thức. Nhưng ông đ?ềm nh?ên vu? vẻ trả lờ?: “Anh Bộ độ? Cụ Hồ, nh?ệm vụ nào cũng hoàn thành…”. Đạ? tướng đã h? s?nh cả cuộc đờ? mình cho nền độc lập tự do cho dân tộc, đất nước trong ch?ến tranh. Đạ? tướng cũng đã đóng góp nh?ều công sức trong thờ? bình để phát tr?ển đất nước: ông đã đề xuất nh?ều vấn đề đ? trước thờ? g?an như có ý k?ến rất sớm về k?nh tế tr? thức, k?nh tế b?ển, khoa học kỹ thuật công nghệ cao, k?nh tế trang trạ?, ch?ến lược phát tr?ển con ngườ?… Kh? Đảng t?ến hành công cuộc đổ? mớ?, ông ủng hộ mạnh mẽ chủ trương đổ? mớ? toàn d?ện cả về k?nh tế, chính trị và phương thức lãnh đạo của Đảng cầm quyền nhằm xây dựng thành công chủ nghĩa xã hộ? dân g?àu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn m?nh. Để t?ến hành cuộc vận động “ Học tập, làm theo tấm gương tư tưởng, đạo đức Hồ Chí M?nh”, Đạ? tướng đã v?ết ba chuyên luận: “Tư tưởng Hồ Chí M?nh và con đường cách mạng Hồ Chí M?nh”, “Tư tưởng quân sự Hồ Chí M?nh”, “Thế g?ớ? đổ? thay, tư tưởng Hồ Chí M?nh còn sống mã?”. Về g?áo dục và đào tạo thì phả? cả? cách căn bản nền g?áo dục quốc dân, hình thành một nền g?áo dục dân chủ, nhân văn và h?ện đạ?, xã hộ? tr? thức, b?ến quá trình g?áo dục thành quá trình tự g?áo dục, trao cho con ngườ? những công cụ và phương pháp tự học và học tập suốt đờ?. Ngay cả sau kh? rờ? khỏ? chính trường, tuổ? đờ? rất cao ông vẫn m?nh mẫn, sắc sảo, sáng suốt đóng góp nh?ều ý k?ến quan trọng cho Đảng, Chính phủ và Quân độ?. Đ?ển hình như trong v?ệc cấp phép cho nước ngoà? xây dựng các công trình công ngh?ệp trên địa bàn ch?ến lược Tây Nguyên và vùng rừng nú? ở b?ên g?ớ?…Đạ? tướng là tấm gương cho lớp trẻ như chúng tô? về nhân cách, không tham danh tư lợ?, bao dung, độ lượng, lòng yêu nước, K?ên định một con đường, luôn học hỏ? và kh?êm nhường, sự k?ên nhẫn và cuộc sống thanh bạch: Đạ? tướng đã cho thấy một hình ảnh gần như nhất quán trong cuộc sống r?êng của mình từ những năm kháng ch?ến g?an khổ sống vớ? đồng bào cho đến kh? là một Đạ? tướng lẫy lừng và đến lúc về hưu. Cuộc sống thanh bạch ấy cũng là một sự k?ên định mà a? có đ? qua cả những năm ch?ến tranh rồ? hòa bình mớ? thấy không phả? dễ dàng g?ữ được.
Đạ? tướng thư g?ãn bên cây đàn p?ano
Dẫu b?ết vớ? ngò? bút nhỏ bé của mình vẫn không thể kể hết những ch?ến công, những phẩm chất cao đẹp đáng để g?ớ? trẻ học tập của Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp. Nay Đạ? tướng đã ra đ? về cõ? vĩnh hằng và đ? về trong lòng đất mẹ Quảng Bình. Hưởng dương 102, hưởng thọ 103 nhưng Ngườ? hình tượng Đạ? tướng vẫn sống mã? trong lịch sử, trong lòng dân và bạn bè thế g?ớ? hôm; qua, hôm nay và hậu thế mã? muôn đờ?. Ngườ? mạ? là một tượng đà? bất khuất. Để kết thúc bà? v?ết của mình tô? x?n chép một số vần thơ:
“Sau Bác Hồ, Ngườ? trên tất cả
Dép cao su đè bẹp quân thù
Chữ Nhẫn sáng, tâm hồn thế kỷ
Nhân loạ? tôn: Đạ? tướng Hòa bình”
Kính v?ếng Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp
Một huyền thoạ? ra đ? thành Thần thoạ?,
Một vĩ nhân sống mã? g?ữa lòng dân...
Một đạ? tướng uy hùng mà bình dị,
Một " Anh Văn- Ngườ? anh Cả của toàn Quân "
NGHE ....chuông chùa vọng nơ? xa
TIN........ buồn cụ đã rờ? xa nhân tình
ĐẠI ........ơn đất nước gh? hình
TƯỚNG.... tà? dân tộc đậm tình nghĩa nhân
TỪ .........tốn ăn ở ân cần
TRẦN... ..g?an mấy tướng sống gần ruộng nương
CHÚNG... ta nguyện mã? no? gương
CON .......ngườ? nhân hậu tình thương đậm đà
ĐAU .......sao đạ? tướng như cha
XÓT .......sao đạ? tướng như là t?ên nhân
BẦN ........hàn ch?ến đầu quên thân
THẦN ......tốc táo bạo ắt gần thành công
TIẾC .......ngườ? b?ên phủ trên không
THƯƠNG ....ngườ? thủ lãnh ch?ến công lẫy lừng...!!
VĨNH v?ễn từ đây nước V?ệt ơ?
BIỆT tích rồng th?êng khí cao vờ?
CỤ đ? sông suố? tràn đẫm lệ
ĐẠI tùng tróc gốc, mảnh trăng rơ?
TƯỚNG g?à chí lớn năm châu phục
VÕ đức vang rền bốn b?ển khơ?
NGUYÊN vẹn tấm lòng dân vớ? nước
GIÁP cở? nhẹ về chốn thảnh thơ? !
Bất tử!
Kính v?ếng Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp
Thánh G?óng về trờ?, Thánh G?áp về quê.
Vì Dân - Nước, Ngườ? trở thành bất tử
Thành nú?, thành mây thành ruộng, đồng, sông, bể…
Thành tượng hình chữ S trấn b?ển Đông
Thành đền thờ trong mỗ? tấm lòng Dân
Thành ngọn đuốc so? đường đêm tăm tố?
Thành mặt trờ? cho trần g?an nắng mớ?
Thành mặt trăng vành vạnh tấm gương vàng
Ngườ? ba năm không nó? không cườ? vươn va? thành Phù Đổng
Ngườ? cuố? đờ? ẩn ánh sao Khuê trong tấc dạ trung thành
Nhẫn và V?nh đốn ngộ V?nh và Nhẫn
Trá? t?m hồng thành Xá lị, K?m đan
Ngườ? không nghĩ mình sẽ hóa thánh nhân
Kh? nằm xuống cả non sông thương khóc
Cả non sông thành rồng chầu, hổ phục
Tôn v?nh Ngườ? vị Thánh của lòng Dân
Bắn lên trờ? cao những t?ếng sấm vang rền
T?ễn Ngườ? vào BẤT TỬ!
Nghe trá? đất rùng mình thương nhớ
Hướng về Ngườ? lấp lánh g?ữa trờ? sao…
Tác g?ả: Võ Thị Quỳnh An
(Tp.V?nh, Nghệ An)