+Aa-
    Zalo

    Đe dọa rình rập tình yêu đồng tính?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Không có ràng buộc hôn nhân, gia đình, những người đồng tính nam có thể tuỳ tiện lựa chọn bạn tình, đáp ứng khoái cảm của họ. Những sự trêu đùa của tạo hóa đó không được điều chỉnh nên phát triển theo hướng có hại cho bản thân họ và xã hội!

    Không có ràng buộc hôn nhân, g?a đình, những ngườ? đồng tính nam có thể tuỳ t?ện lựa chọn bạn tình, đáp ứng khoá? cảm của họ. Những sự trêu đùa của tạo hóa đó không được đ?ều chỉnh nên phát tr?ển theo hướng có hạ? cho bản thân họ và xã hộ?!

    Ít cảnh báo!

    Tạ? Hộ? thảo “Tăng cường sự tham g?a và h?ệu quả hoạt động của các tổ chức xã hộ? trong v?ệc thực h?ện Ch?ến lược quốc g?a phòng, chống HIV/AIDS” được tổ chức tạ? Hà Nộ? vừa qua, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long cho b?ết: Mặc dù chúng ta đã cố gắng đưa ra những g?ả? pháp, mô hình phòng chống HIV/AIDS tích cực, nhưng h?ện nay một số nhóm phòng chống căn bệnh này còn hết sức khó khăn.

    Đặc b?ệt là nhóm tình dục đồng g?ớ? nam, nguy cơ lây nh?ễm HIV thuộc nhóm này thờ? g?an qua đã tăng rất nhanh. Năm 2011, 2012 kh? t?ến hành đánh g?á, đ?ều tra, tỷ lệ lây nh?ễm HIV trong quần thể này đã lên tớ? 14-15\%, trong kh? cộng đồng này đang ngày càng phổ b?ến, đặc b?ệt ở những thành phố lớn. 

    Vì không có ràng buộc g?a đình trong hay ngoà? hôn nhân, nên những ngườ? đồng tính nam có thể tuỳ t?ện lựa chọn bạn tình, đáp ứng khoá? cảm của họ. Những lệch lạc đó không được đ?ều chỉnh nên phát tr?ển theo hướng có hạ? cho ngay chính bản thân họ và cho xã hộ?. Một số ý k?ến chuyên g?a cho b?ết, về cấu tạo cơ thể s?nh học, kh? quan hệ tình dục đồng g?ớ? nam thì dễ gây tổn thương. Vớ? những hành v? tình dục ở nhóm th?ểu số này, những h?ểu b?ết, phương t?ện hỗ trợ là rất ít, do đó, làm tăng khả năng lây nh?ễm, tổn thương. 

    Bên cạnh đó, v?ệc phả? sống trong cuộc sống bí mật kh?ến cho những ngườ? đồng tính nam khó t?ếp cận các dịch vụ phòng chống HIV. Bạn Phạm Hữu Sơn, Trưởng nhóm Trăng Khuyết, Bình Dương cho b?ết: G?ớ? đồng tính nam tạ? Bình Dương còn rất nhạy cảm vì họ tự kỳ thị và sợ ngườ? khác kỳ thị mình nên không thể đưa họ tớ? các trung tâm y tế để làm xét ngh?ệm HIV. 

    Theo đánh g?á của nhóm G - l?nk Cần Thơ thì nguyên nhân chủ yếu là do tâm lý muốn g?ữ kín, trong kh? đa số cơ sở y tế là nơ? đông ngườ? qua lạ?, một số nơ? cán bộ y tế tỏ ra th?ếu thân th?ện, thá? độ không tôn trọng… Một yếu tố quan trọng khác là công tác truyền thông còn hạn chế, các phương t?ện thông t?n đạ? chúng ít nó? đến g?áo dục sức khỏe s?nh sản, tình dục hay tình dục đồng tính, ít thông t?n cảnh báo những nguy cơ mà ngườ? đồng tính dễ mắc phả?.

    Cuộc sống ha? mặt

    Ảnh m?nh họa

    Nhóm nam quan hệ tình dục đồng g?ớ? là chỉ hành v?, có thể bao gồm đồng tính, dị tính, có quan hệ tình dục đồng g?ớ? vớ? nhau. Còn về đồng tính là nó? về khuynh hướng tình dục, tức là nhóm ngườ? chỉ bị hấp dẫn quan hệ tình dục bở? những ngườ? cùng nhóm vớ? mình. H?ện chưa có ngh?ên cứu nào để khẳng định số ngườ? đồng tính ở V?ệt Nam là bao nh?êu, nhưng tỷ lệ đồng tính trong dân số được cho là khá ổn định. Theo báo cáo khoa học từ tổ chức WHO của L?ên Hợp Quốc, khoảng 3\% dân số có th?ên hướng đồng tính. Nếu như tỉ lệ này áp dụng ở V?ệt Nam thì cả nước có khoảng hơn 2,5 tr?ệu ngườ? đồng tính.

    Về bản chất, đồng tính không phả? là tệ nạn, hành v? dị tính hay hành v? đồng tính đều là những khía cạnh bình thường của tính dục con ngườ?, cả ha? đều được gh? nhận trong các nền văn hóa khác nhau. Nh?ều ngh?ên cứu và thử ngh?ệm lâm sàng trong các g?a? đoạn lịch sử đều đ? đến kết luận rằng đồng tính, dị tính hay song tính đều là đ?ều bình thường, tự nh?ên của con ngườ?. Các tổ chức y học, sức khỏe tâm thần đều lần lượt không còn xem đồng tính là một bệnh hay rố? loạn tâm lý nữa. 

    Tuy nh?ên, do bị kỳ thị rất nh?ều ngườ? đồng tính sống bí mật, tìm mọ? cách che g?ấu cảm xúc, một số khác phả? có cuộc sống ha? mặt, đ?ều này có vẻ như là một nguyên nhân dẫn ngườ? đồng tính đến gần hơn vớ? ranh g?ớ? của những tệ nạn, kh?ến cho tỷ lệ lây nh?ễm HIV trong nhóm này đang g?a tăng.

    H?ện nay ngoà? những tổ chức Quốc tế, Ủy ban, cơ quan nhà nước đóng va? trò chủ đạo, thì những tổ chức xã hộ? mớ? chỉ được hình thành theo từng nhóm nhỏ. Sự hoạt động của những tổ chức này g?úp ngườ? đồng tính có thêm cơ hộ? được ch?a sẻ k?nh ngh?ệm, k?ến thức, t?ếp cận thường xuyên vớ? các dịch vụ phòng chống HIV.

    Đây cũng là những v?ệc làm có ý nghĩa tích cực đóng góp xây dựng xã hộ?, tuy nh?ên, những hoạt động này h?ện vẫn còn nh?ều khó khăn bất cập mà chủ yếu xuất phát từ những đặc thù của ngườ? đồng tính, chính vì vậy họ cần có nh?ều hơn sự g?úp đỡ, gắn kết để tăng độ che phủ, tạo thành một mạng lướ? rộng lớn nhằm g?ảm th?ểu nguy cơ lây nh?ễm HIV trong xã hộ?.

    Theo Anh Quang/G?aoduc&tho?da?

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/de-doa-rinh-rap-tinh-yeu-dong-tinh-a3827.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Hiểu lầm thường gặp về người đồng tính

    Hiểu lầm thường gặp về người đồng tính

    Người có vẻ ngoài "ái" hoàn toàn không phải là người đồng tính. Người thích cả hai giới cũng không thuộc nhóm này. Sự thực, rất ít người hiểu đúng về người đồng tính nói riêng hay "thế giới thứ ba" nói chung.

    Kết hôn đồng tính: Cánh cửa đã mở, chỉ còn chờ hành lang pháp lý?

    Kết hôn đồng tính: Cánh cửa đã mở, chỉ còn chờ hành lang pháp lý?

    (ĐSPL) - Với khao khát được yêu thương, sống là chính mình, thời gian qua, nhiều đám cưới đồng tính đã diễn ra. Nhưng sự kỳ thị của xã hội vẫn như muối xát vào lòng những con người vốn rất nhạy cảm này. Họ mong muốn được pháp luật thừa nhận để không phải cưới chui, chung sống như hai cá thể “dị biệt” chịu những ánh nhìn soi mói. Con đường họ đi, cánh cửa đã hé mở cho dù vẫn còn là... khe hẹp.