(ĐSPL)-Gần 30 năm nay, ở Quảng Nam vẫn hay truyền ta? nhau câu chuyện cứu ngườ? kỳ d?ệu của ông lão tóc bạc sống ẩn cư dướ? chân nú? Gò Rùa. Vớ? ch?ếc sừng lạ có b?ệt tà? "hút độc, cứu ngườ?", chính tay lão nông này đã cứu không b?ết bao nh?êu ngườ? thoát khỏ? cảnh "thập tử nhất s?nh".
Nhưng ha? mươ? mấy năm đã trô? qua, câu chuyện ch?ếc sừng kỳ lạ cũng dần trô? vào quên lãng và ông lão tóc bạc tốt bụng năm xưa không b?ết g?ờ đây còn sống hay đã chết?
Chị Trần Thị Tuất và "ch?ếc sừng lạ" có công năng hút độc kỳ d?ệu.
Kỳ nhân dướ? chân nú? Gò Rùa
Đang th?u th?u ngủ thì chúng tô? bị đánh thức bở? một chất g?ọng đặc sệt xứ Quảng vang lên ở hàng ghế đố? d?ện. Một bà lão vừa đan len vừa say sưa kể cho mọ? ngườ? nghe câu chuyện về kỳ nhân sống dướ? chân nú? Gò Rùa. Bà lão vốn là ngườ? Quảng gốc nhưng sau g?ả? phóng thì theo chồng vào Nam s?nh sống. Trước đây, thờ? còn con gá?, bà thường nghe ngườ? trong làng đồn nhau về sự l?nh th?êng của ngọn nú? án ngữ phía bắc của làng. Ngọn nú? cao chót vót, cây cố? rậm rạp, lạ? là chốn rừng th?êng nước độc nh?ều rắn rết, thú dữ s?nh sống nên ít ngườ? dám bén mảng tớ?.
Trong lòng nú? lạ? có một dòng thác lớn, nước chảy x?ết, mùa mưa nước từ thượng nguồn đổ về kh?ến cho vùng quê nghèo dướ? chân nú? ngập trong b?ển lũ. Thương những ngườ? dân nghèo khổ cực, một ông thầy địa ở phía Nam tớ? đây dựng nhà ẩn cư. Sau đó, dùng pháp lực của mình yểm bùa chú vào một tảng đá có hình g?ống ma? rùa chặn dòng thác. Từ đó, ngườ? dân trong vùng gọ? đó là nú? Gò Rùa. Nhưng chặn dòng thác xong cũng là lúc sơn thần nổ? g?ận, trừng phạt những kẻ mạo phạm. Ta? họa l?ên t?ếp g?áng xuống, kh?ến ông thầy địa phả? tán g?a, bạ? sản. Bản thân ông thầy địa cũng hoá đ?ên rồ? bỏ đ? b?ệt xứ, ngô? nhà dướ? chân nú? cũng bị bỏ hoang kể từ đó.
Một thờ? g?an sau, có một lão nông tên Hạ cũng đem g?a đình mình tớ? chính ngô? nhà này s?nh sống. Bỏ qua mọ? lờ? dị nghị, ngăn cản từ phía ngườ? dân trong làng, ngườ? đàn ông này vẫn g?ữ nguyên quyết định của mình. Ông Hạ lên nú? Gò Rùa khuân đá xuống xây một khám thờ trước mặt nhà để thờ sơn thần, sửa sang lạ? căn nhà cũ làm nơ? ở cho g?a đình. Sau đó không lâu trờ? phú cho ngườ? đàn ông này b?ệt tà? xem tướng. Ông phán đâu trúng đó nên ngườ? dân trong vùng bất kể động thổ xây nhà, dựng vợ gã chồng đều đến đây nhờ ông xem g?ùm. Những ngày lễ tết, thanh n?ên tra?, gá? kéo nhau đến chật nhà để xem tình duyên...
Không những xem tướng g?ỏ?, ông lão còn sở hữu một báu vật có công năng hút độc rất kỳ d?ệu. Đó là một ch?ếc sừng lạ, có ngườ? nó? là sừng tê g?ác, có ngườ? nó? là sừng sơn dương, có ngườ? khẳng định đó là d?nh rắn... nhưng đến chính ông Hạ cũng không b?ết đó là sừng gì? Dạo đó, nguồn sống của ngườ? dân trong làng chủ yếu từ rừng, mọ? ngườ? thường xuyên phả? vào sâu trong rừng k?ếm ăn nên chuyện bị rắn độc cắn như cơm bữa. Chỉ cần kịp thờ? đưa đến nhà ông Hạ là tức khắc sẽ b?ến nguy thành an. Bí kíp của ông chính là ch?ếc sừng, chỉ cần rạch chỗ da bị rắn cắn cho máu độc chảy ra, lấy nước g?ếng dẫn từ nú? rửa vết thương xong áp ch?ếc sừng vào hút hết độc tố ra khỏ? ngườ?. Trường hợp rắn hổ chúa cắn thì phả? mà? thêm một ít bột trên ch?ếc sừng hoà vớ? nước g?ếng uống để trừ độc, mấy ngày sau sẽ tức khắc khỏ? bệnh, ăn uống, đ? lạ? bình thường.
T?ếng lành đồn xa, không chỉ ngườ? dân trong làng mà khắp nơ? ở xứ Quảng bị rắn độc cắn cũng tớ? nhờ ông Hạ cứu chữa. Ch?ếc sừng lúc đầu to lắm nhưng sau mấy mươ? năm hút độc cứu ngườ? nghe đâu cũng chỉ còn lạ? một mảnh nhỏ. Rồ? sau đó, bà theo chồng vào Nam nên cũng không b?ết ông Hạ và ch?ếc sừng hút độc của lão có còn tồn tạ? nữa không?
Mục sở thị "báu vật" g?a truyền
Tình cờ nghe được câu chuyện về ông lão và ch?ếc sừng lạ hút độc trên chuyến xe khách Bắc - Nam. Nhưng không h?ểu sao câu chuyện đó vẫn cứ mã? ám ảnh trong tâm trí, thô? thúc chúng tô? đ? tìm. Không tên tuổ?, không địa chỉ, manh mố? duy nhất trong tay là nú? Gò Rùa. Trên đường đ?, chúng tô? may mắn gặp một phụ nữ cõng đứa trẻ trên lưng, cũng đang đ? tìm "thần y". Mất gần 2 t?ếng đồng hồ chạy men theo những nú? uốn lượn quanh co mớ? đến được chân nú? Gò Rùa ở tổ 5 (thôn 2, xã T?ên Thọ, huyện T?ên Phước, tỉnh Quảng Nam). Nhưng hành trình vẫn chưa dừng lạ?, mất thêm gần 20 phút cuốc bộ dướ? cá? nắng đỏ lửa của m?ền Trung chúng tô? mớ? đến được ngô? nhà "thần y" có ch?ếc sừng hút độc nổ? t?ếng.
T?ếp chúng tô? là một bà lão chừng 80 tuổ? và một phụ nữ tuổ? khoảng 40. Thấy đứa bé được cõng trên lưng, mặt tá? mét, ngườ? phụ nữ trung n?ên vộ? bảo chúng tô? đặt cậu bé ngay ngắn trên ch?ếc g?ường, rồ? chị lật đật chạy vào trong nhà lấy ra một vật màu nâu sẫm, dà? cỡ 3-4cm. Lau hết mồ hô? ở chỗ vết thương, chị l?ền áp vật đó lên chân cậu bé, rồ? bảo cậu bé đứng thẳng cho máu dồn xuống chân. Chừng nửa t?ếng, chị rút vật đó ra rồ? thả vào cá? chén sứ đựng nước g?ếng gần đó, chờ cho chất độc thoát ra hết, mớ? t?ếp tục áp vào chân hút độc.
Đến lần thứ 4, kh? "bảo bố?" không còn bám vào chân cậu bé nữa, "thần y" mớ? nó?: "Đã hút hết độc trong ngườ? thằng bé rồ?, chỉ cần nghỉ ha? t?ếng là có thể về. Độ và? ngày sẽ lạ? chạy như ngựa thô? mà". Và thật kỳ d?ệu, trán cậu bé cũng hết ra mồ hô?, chỗ bầm tím ở cẳng chân cũng b?ến mất. Vu? mừng, ngườ? mẹ trẻ lấy từ trong tú? ra mấy tờ t?ền 100 ngàn dú? vào tay "thần y" cảm ơn rố? rít. Nhưng "thần y" nhất quyết không lấy, rồ? nắm chặt tay ngườ? mẹ trẻ tâm sự: "Mặc dù không có con cá? nhưng tu? cũng là phụ nữ, tu? h?ểu cảm g?ác của chị lắm chứ, mẹ nào mà không thương con. Thô? chị g?ữ lạ? số t?ền này mà tẩm bổ cho cháu nó".
Bí ẩn những năm lưu lạc
Rồ? chị kể, cá? danh "thần y", "thần rắn" là ngườ? ta đồn thô? chứ chị tên thật là Trần Thị Tuất (43 tuổ?), sống ở đây vớ? g?a đình từ nhỏ. Cha chị chính là ông Trần Hạ, thầy xem tướng số nổ? danh khắp vùng mà ngườ? đờ? hay nhắc đến. Chị được nghe cha kể lạ? rằng, ch?ếc sừng được bọc kỹ trong lá bùa chính là báu vật g?a truyền của ngườ? M?ên. Chính ch?ếc sừng này đã cứu mạng ông kh? ông bị rắn độc cắn ở ngay sát b?ên g?ớ?. Trong một trận đánh ở ch?ến trường Campuch?a, chủ nhân của ch?ếc sừng này không may trúng đạn, g?ây phút lâm chung, ngườ? này tặng cho ông làm kỷ n?ệm, sẽ có lúc cần dùng đến nó. Kh? g?ả? ngũ về quê, ông Hạ vẫn g?ữ kỹ ch?ếc sừng trong ba lô như một kỷ vật th?êng l?êng của một thờ? ch?nh ch?ến oa? hùng.
Sau g?ả? phóng, ông cướ? vợ rồ? chuyển về nú? Gò Rùa s?nh sống. Năm 1988, anh Lưu Tuấn Hùng (trú cùng thôn) bị rắn hổ đất cắn, toàn thân phù tá?, nó? không ra t?ếng. Nghe t?n, ông Hạ l?ền về nhà lấy ch?ếc sừng đến hút độc, một tuần sau ngườ? này khỏ? bệnh. Dạo đó, ngườ? bị rắn hổ chúa cắn sống được chỉ đếm được trên đầu ngón tay, nên t?n ch?ếc sừng hút độc của ông Hạ chẳng mấy chốc được truyền đ? nhanh chóng. T?ếng lành đồn xa, từ đó ngườ? dân khắp nơ? bị rắn cắn đều đến gõ cửa nhà ông Hạ nhờ cứu g?úp, cá? danh h?ệu "thần y" cũng xuất h?ện từ đó.
Đến năm 2004, ông Hạ đột ngột qua đờ?. Ngườ? dân trong vùng a? nấy đều t?ếc thương ông lão tốt bụng, suốt một đờ? g?ả? độc cứu ngườ?. Vốn hay được cha chỉ dạy cách dùng sừng hút độc từ nhỏ, lạ? là con một nên chị Trần Thị Tuất nố? ngh?ệp cha, t?ếp quản "báu vật" chữa trị cho những ngườ? không may bị rắn. Từ đó đến nay, đã gần 30 năm cha truyền con nố?, ha? cha con đã chữa khỏ? bệnh cho bao nh?êu ngườ? họ cũng không nhớ rõ. Kh? hỏ? về v?ệc bán ch?ếc sừng, bà Tuất dứt khoát: "T?ền có thể làm ra được nhưng vật cứu ngườ? thì không thể. Dù có ngườ? trả t?ền tỷ tô? cũng không bán nó"...
Ch?ếc sừng cứu ngườ? g?a truyền Ông Bù? Đức, Trưởng thôn 2, xã T?ên Thọ, huyện T?ên Phước, tỉnh Quảng Nam cho b?ết, g?a đình ông Trần Hạ chuyển đến đây từ sau g?ả? phóng. Ông Hạ không chỉ nổ? t?ếng vớ? b?ệt tà? chữa rắn độc cắn mà đến cả nọc độc của bò cạp, tít, chó dạ?... ông vẫn chữa trị được. Sau kh? ông chết, con gá? ông là chị Tuất nố? ngh?ệp cha t?ếp tục chữa bệnh. Không b?ết công năng của "ch?ếc sừng lạ" đến đâu nhưng cho đến nay vẫn chưa gh? nhận trường hợp nào ha? cha con ông Hạ phả? chịu bó tay". |
BẠCH HƯNG