Bồng đứa bé chưa đầy 1 năm tuổ? trên tay trước nhà Đạ? tướng vào tố? 13/10, chị Dương Thủy T?ên (quê ở Cao Bằng) vừa ôm con vừa rân rấn nước mắt.
Đứng trước cổng ngô? nhà 30 Hoàng D?ệu, kỷ n?ệm trong chị về ngườ? anh hùng vĩ đạ?, vĩ nhân k?ệt xuất của đất nước lạ? ùa về.
Chị bảo, ha? hôm vừa rồ?, con của chị bị đau mắt và sốt, chị không sắp xếp được thờ? g?an để ra v?ếng Bác. Hôm nay, mặc dù b?ết Đạ? tướng đã đ? xa nhưng chị Dương Thủy T?ên vẫn cố đưa con ra đây để “gần” bác hơn.
Chị bảo: “Nếu không ra đây thì tô? cảm thấy rất áy náy. Bở? vớ? tô?, Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp gần gũ? như ruột thịt của mình vậy!”
Chị T?ên kể: Chị là cháu ruột của ông Dương Mạc Thạch (tức Xích Thắng (1915-1979)) là chính trị v?ên đầu t?ên của độ? V?ệt Nam Tuyên truyền G?ả? phóng quân.
Đầu những năm 40 của thế kỷ trước, Đạ? tướng đã về đất Cao Bằng để hoạt động và sống ở nhà ông bà của chị T?ên trong một thờ? g?an khá lâu.
Kh? đó, chị T?ên vẫn chưa được s?nh ra, nhưng sau này, chị đã được nghe những câu chuyện về Đạ? tướng do ông bà và bố mẹ kể lạ?.
“Bà nộ? tô? kh? còn sống đã từng đưa cơm cho Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp và Bác Hồ ở Cao Bằng. Tô? vẫn nhớ như ?n lờ? bà nộ? tô? kể về vị tướng th?ên tà? – huyền thoạ? của đất nước, về cá? bắt tay ấm áp, đầy tình nghĩa quân dân của Bác Hồ và bác G?áp dành cho những ngườ? con của đất Cao Bằng. Thậm chí, tô? vẫn nhớ cảnh bà tường thuật lạ? lúc Đạ? tướng xuống nhà sàn g?ã gạo đêm cùng g?a đình chúng tô?”, chị T?ên rưng rưng nước mắt nó?.
"Ở cùng vớ? g?a đình ông Dương Mạc Thạch gần 2 tháng, mọ? v?ệc trong nhà, bác G?áp đều làm g?úp. Chẳng nề hà hay co? nặng khoảng cách g?ữa một ngườ? lãnh đạo vớ? dân bản. Đạ? tướng vĩ đạ? như vậy nhưng lạ? rất gần gũ?”, chị T?ên bồ? hồ? nhớ lạ?.
Chị T?ên cho b?ết, sát cánh cùng Đạ? tướng ngay từ những ngày đầu cách mạng đầy g?an khó, nên ngườ? dân xã Tam K?m (Cao Bằng) quê chị, từ lâu đã xem Đạ? tướng như một ngườ? con của quê hương. Chính vì vậy, ngay sau kh? nghe t?n Đạ? tướng qua đờ?, hầu như g?a đình nào ở đây cũng treo trang trọng ảnh chân dung Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp tạ? phòng khách.
Và để tưởng nhớ Đạ? tướng, nh?ều g?a đình trong xã Tam K?m nó? r?êng và tỉnh Cao Bằng nó? chung đã lập bàn thờ, đeo băng tang lên bức ảnh chân dung Đạ? tướng hoặc lưu g?ữ tờ lịch ngày 4/10 để nhớ ngày g?ỗ Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp.
“G?a đình tô? cũng đã mua lễ về để lập bàn thờ và để tang như một ngườ? ông đã quá cố của mình vậy” – Chị T?ên bày tỏ.
Mặc dù con còn nhỏ nhưng "nếu không ra đây thì tô? cảm thấy rất áy náy" - Chị T?ên nó?.
Ngoà? những câu chuyện cảm động về Đạ? tướng mà chị nghe ông bà mình kể lạ?, bản thân chị cũng đã từng được đón nhận tình cảm nồng hậu từ phía g?a đình Đạ? tướng.
“Năm tô? học cấp 3, vì b?ết g?a đình tô? có hoàn cảnh khó khăn, chính phu nhân của Đạ? tướng, đã thay mặt bác G?áp gử? lờ? hỏ? thăm và gử? quần áo về cho chúng tô? mặc. Chúng tô? luôn nâng n?u trân trọng những món quà tình cảm, đầy ân tình mà vợ Đạ? tướng dành cho mình” – chị T?ên xúc động nó?.
Vào tố? muộn ngày 13/10, tố? đầu t?ên sau kh? l?nh cữu Đạ? tướng đã về vớ? đất mẹ Quảng Bình, kh? đến thăm ngô? nhà Đạ? tướng tạ? Hà Nộ?, nhìn những đoàn ngườ? đông đúc lần lượt tớ? khấn v?ếng trước cổng nhà Cụ, chị T?ên trào dâng một cảm xúc rất lạ.
“Tô? những tưởng rằng, thờ? buổ? k?nh tế thị trường, tình cảm của con ngườ? dường như cha? sạn nhưng không ngờ, tạ? nơ? đây, các thế hệ trẻ vẫn hướng về bác, dành những g?ọt nước mắt khóc thương cho một ngườ? không họ hàng thân thích vớ? mình. Tô? lạ? có cảm g?ác t?n tưởng vào tương la?, t?n tưởng vào sự trường tồn của đất nước – đ?ều mà trong thâm tâm Đạ? tướng kh? còn sống đã luôn mong muốn. Tô? nghĩ, ở nơ? suố? vàng, nếu Đạ? tướng nhìn thấy cảnh này, chắc sẽ yên lòng. Và tô? mong bác có thể yên nghỉ nơ? vĩnh hằng”, vừa ôm con nhỏ, chị T?ên vừa chắp tay nguyện cầu.
Theo Trí Thức Trẻ