Kỳ 1: Trắng đêm theo ngư dân đ? thu phục “thủy quá?”(ĐSPL) - Sau gần 5h đồng hồ lênh đênh trên b?ển, anh Nguyễn Văn H?ệp (35 tuổ?) m?ệng phì phèo đ?ếu thuốc lá phẩy tay ra h?ệu cho các thành v?ên trong đoàn thả câu. Những sợ? dây cước bằng ngón tay út được thả sâu xuống đáy b?ển cùng vớ? vô số móc câu sắc nhọn. Anh H?ệp nhìn tô? bảo: “Mùa này chắc chúng tô? chỉ câu được cá mập nhỏ. Bở? mùa đ? săn chính thức “cọp b?ển” phả? từ tháng 7 trở đ?. Lúc ấy, có những con mập nặng hàng tạ, phả? ch?ến đấu vớ? nó cả mấy t?ếng đồng hồ mớ? g?ành phần thắng”.Ở Phú Quốc (K?ên G?ang), nghề săn “cọp b?ển” (săn cá mập-PV) được ví như một cuộc ch?ến s?nh tử chưa có hồ? kết. Mấy a? b?ết được, ngoà? khơ? xa, trên những chuyến tàu đang dập dờn trên sóng dữ là những ngư dân đang ngày đêm thu phục “cọp b?ển” mưu s?nh. Để có được m?ếng cơm từ cá? nghề “uống máu” con tra? của thủy thần ấy cũng chính là máu và s?nh mạng của những ngư dân h?ến mình nơ? b?ển cả.K?nh hoàng nghề săn cá mậpCh?ều tàn, mặt trờ? rơ? trên b?ển, Phú Quốc đẹp lạ thường. Trước kh? đến huyện đảo trù phú này, tô? đã được một ngườ? đồng ngh?ệp kể về nghề săn mập. Anh bạn nó? rằng, đến Phú Quốc không theo chân ngư dân ra khơ? mục sở thị “thủy quá?” thì co? như chuyến đ? không trọn vẹn. Tuy nh?ên, vì là ngườ? “ngoạ? đạo”, chưa quen cảnh sóng nước nên phả? đấu tranh tư tưởng mã? tô? mớ? dám dũng cảm bước chân lên tàu.
Thợ săn Nguyễn Văn H?ệp
Kh? mớ? đặt chân đến đảo, tô? đã được một ngườ? bạn ở Hà T?ên (K?ên G?ang) g?ớ? th?ệu về gã thợ săn cá mập chuyên ngh?ệp tên H?ệp. Chúng tô? có dịp được nhậu cùng nhau trước kh? nhập cuộc săn cá mập. H?ệp quê ở thị xã LaG? (Bình Thuận, nơ? có làng mưu s?nh bằng nghề săn cá mập- PV). Ngườ? đàn ông này đã đến đảo ngọc Phú Quốc s?nh sống được gần 8 năm và cũng chừng ấy năm anh tuyên ch?ến vớ? “thủy quá?”.Cuộc đờ? của H?ệp là những ngày tháng lênh đênh trên mặt b?ển cùng đám đàn em được chính tay anh dạy nghề. Chẳng thế mà đến nay, tuổ? đã chạm đầu băm (ba mươ?), anh ta vẫn là “lính phòng không”. Trò chuyện vớ? tô?, H?ệp tếu táo rằng: “Nếu cưa gá? mà cũng dễ như săn cá mập thì chắc g?ờ tô? đã có hàng trăm mố? tình”.Anh H?ệp kể rằng, ở quê anh (thị xã LaG? - PV), nghề săn cá mập đã xuất h?ện hơn trăm năm có lẻ. Đố? vớ? những ngườ? thợ ngh?ệp dư, mớ? vào nghề hay đã có đa? đẳng cấp, v?ệc mất bàn tay, cụt ngón chân hay lãnh trọn hàm răng của “cọp b?ển” là đ?ều khó có thể t?ên đoán trước.“Thậm chí, có những g?a đình, có 4 ngườ? đ? săn thì 3 ngườ? phả? nằm lạ? mã? mã? vớ? b?ển. Đó là cá? g?á phả? trả cho v?ệc trót theo nghề săn “con tra? của thủy thần””, H?ệp trầm ngâm. Nó? đến đây, cậu ta g?ơ ha? bàn tay ra cho tô? k?ểm chứng. Trên đô? tay rắn chắc, đen nhẫy vì cháy nắng là những vết sẹo ch? chít.Con nhám mập nặng 20kg mà một ngư dân trên tàu của H?ệp câu được
Tàn cuộc nhậu, H?ệp hẹn ch?ều hôm sau sẽ cho tô? theo chân lên tàu ra khơ? đ? săn “cọp b?ển”. Tuy nh?ên, ngườ? đàn ông này cũng cáo lỗ? trước: “Săn cá mập là nghề mà thắng lớn hay trắng tay tùy thuộc vào cảm hứng của thủy thần. Nếu hôm nào ra khơ?, ông dễ tính thì cá mập khổng lồ sẽ l?ên tục cắn câu. Có nh?ều hôm, lênh đênh cả mấy ngày trên b?ển, chỉ câu được những con nhám mập trên dướ? 20kg. Vớ? nghề này, chuyện trắng khoang về bờ là hết sức bình thường”.“Bí kíp” của những cuộc thư hùng trên b?ểnĐúng như lịch hẹn, buổ? ch?ều hôm sau, kh? tô? ra đến tàu cũng là lúc anh H?ệp và mấy ngườ? ngư dân đang thu dọn đồ đạc cho chuyến ra khơ?. Kh? tất cả đã xong, H?ệp g?ơ tay ra h?ệu, ch?ếc tàu nổ máy rồ? từ từ rờ? bến, cứ nhằm theo hướng Đông d? chuyển. Thấy tô? có vẻ căng thẳng, H?ệp cườ? trấn an: “Chú cứ thoả? má? đ?. Tàu to thế này, cá khủng cỡ mấy cũng không đánh chìm được đâu. Vớ? lạ?, hôm nay b?ển động, sẽ khó gặp cọp lớn”.Lúc ra mũ? tàu nằm nghỉ ngơ? đợ? đến địa đ?ểm mà H?ệp cho rằng hôm nay sẽ có nh?ều cá mập mớ? thả câu, tô? được gã thợ săn này bật mí những “bí kíp” trong nghề săn “cọp b?ển”. Nó? chuyện vớ? chúng tô?, H?ệp cho b?ết: “Trước đây, thờ? ông nộ? tô? đ? săn cá mập làm gì có la bàn để định vị phương hướng như bây g?ờ. Kh? đó, v?ệc tìm đến vựa cá mập chỉ nhờ vào k?nh ngh?ệm như màu nước, ch?ều g?ó, đêm trông sao, ngày nhìn ánh nắng mặt trờ?.Còn nhớ, năm tô? vừa bước sang 15 tuổ? đã theo ông nộ? lênh đênh trên b?ển. Ngày ấy mập nh?ều, có hôm nhìn xuống nước, thấy đàn mập như những ch?ếc ngư lô? lừng lững trô? dướ? b?ển. Thỉnh thoảng vây cá trồ? lên mặt nước như lưỡ? dao sắc nhọn. Nhìn thấy cảnh tượng đó, tô? run sợ đến nổ? phả? chạy vào trong khoang nấp. Trong kh? đó, ông nộ? chỉ cườ? lớn và ra tín h?ệu cho mấy cô chú làm cùng thả lưỡ? câu xuống. Thấy có mồ?, đàn “cọp b?ển” đó? khát th? nhau đớp. Chỉ mấy chục phút, những con có trọng lượng nhỏ đã bị kéo lên sàn tàu làm thịt ướp muố?”.Những con cọp b?ển vừa là m?ếng cơm vừa là tử thần đố? vớ? những ngư dân (Ảnh m?nh họa)
Được b?ết, ở vùng b?ển này, cá mập có nh?ều loạ? như nhám ta?, nhám cát, nhám mập. Nhám la? là loạ? ha? bên ta? bành ra như cá? búa. Nhám mập là loạ? nguy h?ểm nhất. Bở? chúng dữ tợn, hăng máu và hay nhảy lên khỏ? mặt nước kh? đớp mồ?. Nếu a? bất cẩn, kh? đố? mặt vớ? nhám mập rất có thể bị nó nhảy lên vồ rồ? kéo xuống b?ển. Kh? đã xuống nước lãnh địa của cọp, thợ săn chỉ có một phần sống còn chín phần còn lạ? là sẽ bỏ mạng ở trùng khơ?.Chỉ ra đống móc câu, H?ệp cho b?ết: “Mỗ? thuyền có một đường câu làm bằng cước to bằng ngón tay út ngườ? lớn, độ dà? khoảng 2-3 cây số. Cứ 15m, chúng tô? lạ? buộc một lưỡ? câu làm bằng sắt hoặc ?-nox, thân to bằng que d?êm, cao 5cm, rộng 2cm. Gần lưỡ? câu buộc một ch?ếc phao nhỏ. Kh? thả câu, phao chìm xuống dướ? mặt nước khoảng 2,5 m, kh? tàu thuyền đ? qua sẽ không bị vướng. Mồ? được cắt nhỏ khoảng 2cm. Nếu để mồ? to sẽ rất tốn kém, còn quá nhỏ mập sẽ không nhìn thấy. Kh? thả câu, thợ săn luôn trong tư thế sẵn sàng ch?ến đấu vớ? thủy quá? bất cứ lúc nào”.Khoảng 5 t?ếng đồng hồ lênh đênh trên b?ển, lúc này trờ? đã tố?, H?ệp bỗng nh?ên đứng dậy, vểnh mặt nghe hướng g?ó rồ? g?ơ tay ra h?ệu cho lá? tàu dừng lạ?. Như đã thành thó? quen, cứ thấy tàu dừng mấy ngườ? chạy vào khoang bắt mồ? và cắt ra để tra vào lưỡ? câu.Trong kh? đó, H?ệp đang đổ thùng máu nhệch xuống b?ển để gử? thông đ?ệp kh?êu ch?ến vớ? những con “cọp b?ển”. Tất cả những ch?ếc đèn pha trên tàu bỗng nh?ên tắt lịm. Xung quanh tô? chỉ là một màu đen mênh mông, t?ếng sóng đánh vào hông thuyền cùng những hơ? thở khe khẽ của những gã thợ săn đang chuẩn bị “uống máu” con tra? của thủy thần.Cánh tay lạ trong... “m?ệng tử thần” Nó? chuyện vớ? chúng tô?, Nguyễn Văn H?ệp kể lạ?, trước đây, kh? đ? săn cùng ông nộ?, anh đã từng được nghe rất nh?ều câu chuyện k?nh dị từ các thợ săn t?ền bố?. Có lần ông nộ? kể rằng, một hôm đ? săn ở b?ển Bình Thuận đã ch?ến thắng được con cọp b?ển khổng lồ. Kh? mọ? ngườ? mổ bụng cá ra để ướp muố? thì bỗng nh?ên phát h?ện trong bụng nó có một cá? ví da màu đen. Rạch thêm một đoạn nữa, mọ? ngườ? hoảng hốt nhìn thấy một cánh tay ngườ? vẫn đang cầm đoạn dây thừng. Nhìn thấy cảnh tượng đó, họ chỉ b?ết nhìn nhau không nó? một lờ?. Đó là phần cơ thể còn lạ? của ngườ? thợ săn đã bỏ mạng dướ? b?ển cả. |
Văn Chương
Kỳ sau: Cá? g?á phả? trả cho những ngườ? theo ngh?ệp “uống máu” con tra? thủy thần
Link bài gốcLấy link
https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ly-ky-san-cop-bien-o-dao-phu-quoc-a3371.html