+Aa-
    Zalo

    Ly kỳ câu chuyện giết beo ở xứ hoa Đà Lạt

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Với tay cầm chiếc chĩa ba làm vườn, anh dồn toàn bộ sức lực nhấc người phóng thẳng về phía con beo. Vừa lao, anh Ngôn vừa hét vang cả cánh rừng.

    Vớ? tay cầm ch?ếc chĩa ba làm vườn, anh dồn toàn bộ sức lực nhấc ngườ? phóng thẳng về phía con beo. Vừa lao, anh Ngôn vừa hét vang cả cánh rừng.

    Ở Hà Đông - làng hoa đầu t?ên của xứ hoa Đà Lạt, Lâm Đồng (thuộc phường 8) - g?ờ đã quá nổ? t?ếng về chuyện những nông dân trồng hoa thu bạc tỷ, hay lập nên hàng chục cơ sở nuô? cấy mô sản xuất g?ống cây con cao cấp kh?ến g?ớ? khoa học phả? “ngước nhìn”.

    Chuyện ngườ? đánh beo

    Anh em cụ Ngô Văn Bính và Ngô Văn Ngôn ở làng hoa Hà Đông được xem là ha? ngườ? trồng hoa đầu t?ên của làng. Từ 2.000 củ lay ơn mang từ xứ Tràng An vào hoàng tr?ều cương thổ hồ? hơn nửa thế kỷ trước của cụ Bính, nay làng hoa Hà Đông đã trở thành một trong ba làng hoa lớn nhất của xứ hoa Đà Lạt.

    Nhưng, chuyện ấy thì nó? mã? rồ?. Nên, kh? ngồ? đố? d?ện vớ? cụ Ngôn, ngườ? mà gần mườ? năm trước tô? may mắn được gặp, tô? đã bắt sang đề tà? khác: "Cháu rất thích nghe chuyện đánh beo của cụ hồ? mấy chục năm trước...".

    Cụ g?à tuổ? gần 80 tuổ? nó? vớ? g?ọng hứng khở?: "Hồ? ấy ở Đà Lạt, hễ cứ mở cửa ra là gặp thú rừng. Dân Hà Đông của chúng tô? lúc đó cũng đã có làng có ấp rồ?, nhưng vì hẻo lánh quá nên phả? co cụm một chỗ, thường thì năm đến bảy g?a đình sống chung một dãy nhà, để có gì bất trắc thì còn ớ? nhau được.

    Dãy nhà của tô? hồ? đó có 6 bếp, tức là 6 g?a đình. G?a đình tô? ở g?an cuố?. Hôm đó là một đêm cuố? năm cận Tết Nguyên Đán cũng gần g?ống như thờ? đ?ểm này đây, sau bữa cơm ch?ều, mọ? ngườ? tụm nhau bên bếp lửa để sưở?. Đà Lạt những năm đó lạnh thấu xương chứ không như bây g?ờ đâu. Ban đêm không mấy a? dám bước ra ngoà?, vì sợ hùm, sợ beo...

    Đấy, ở mấy quả đồ? sau nhà đây này, cứ ch?ều ch?ều là na? cứ từng bầy kéo nhau xuống suố? uống nước. Lũ thú rừng hung dữ như hổ, báo... cũng đầy ra đấy. Dạo đó, mấy bà con trong khu nhà chúng tô? vừa bán xong vụ hoa tết, đang chuẩn bị cho một cá? tết nữa xa nhà, xa quê...".

    Cụ Ngô Văn Ngôn hôm nay...

    Theo lờ? kể của cụ Ngôn, năm ấy (1968), cụ Ngôn chỉ mớ? bước quá tuổ? thanh n?ên, sức vóc còn căng tràn. Ch?ều tố? hôm đó, cơm xong, anh chàng Ngôn vừa mở cửa bước ra phía sau nhà thì đố? mặt ngay vớ? con beo có cặp mắt xanh lè.

    Sau một g?ây sững ngườ?, anh Ngôn đứng ?m ở thế thủ vớ? cặp mắt cũng trừng trừng nhìn thẳng vào ha? đốm sáng như t?a đ?ện của con vật. Vớ? tay cầm ch?ếc chĩa ba làm vườn, anh dồn toàn bộ sức lực nhấc ngườ? phóng thẳng về phía con beo. Vừa lao, anh Ngôn vừa hét vang cả cánh rừng.

    Ch?ếc chĩa ba trên tay anh Ngôn cắm phập vào cổ con thú, ha? đốm mắt xanh lè của nó nhợt nhạt rồ? tắt ngấm. Mọ? ngườ? trong khu nhà nghe t?ếng hét váng động một góc rừng của anh Ngôn, vộ? vàng chạy đến. Cũng là lúc anh Ngôn đã khống chế hoàn toàn con thú. Mọ? ngườ? thở phào. Có ngườ? còn bảo: "Nó mà quật được Ngôn rồ? phóng thẳng vào nhà thì đúng là hoạ. Nếu không bị nó "xơ? tá?" thì cũng phả? k?ếm đường trốn về quê thô?, chứ ở đây trồng hoa trồng rau mà cứ dăm bữa "ổng" ghé thăm một lần như thế này thì hã? quá!".

    Quả thật, ngày ấy, chuyện lập làng trồng rau, trồng hoa đã khó, chuyện đố? mặt vớ? thú dữ như cơm bữa càng hã? hơn, kh?ến cho không ít ngườ? trong độ? quân t?ên phong ở Hà Đông k?a nao núng t?nh thần, muốn bỏ về lạ? quê... 

    Dân trụ lạ? thì mớ? có làng

    Nhấp ngụm nước trà, cụ Ngôn đứng lên vào phòng trong rồ? nhanh chóng trở ra vớ? một bức ảnh đen trắng lồng trong khung kính đã ố vàng. Tô? nhìn vào bức ảnh và không mấy khó khăn để nhận ra sân vận động Đà Lạt nằm ngay cạnh hồ Xuân Hương (nay là quảng trường Lâm V?ên).

    Trong ảnh, một ngườ? đàn ông ăn mặc chả? chuốt đứng quay lưng gắn cá? gì đó dạng như mề đay lên ngực áo ngườ? đứng đố? d?ện cùng vớ? 3 ngườ? khác. Cụ Ngô Văn Ngôn bảo: "Ngườ? mặc bộ vét tây màu trắng này là Vua Bảo Đạ?. Đức thượng hoàng đang gắn huy chương "nhất hạng Long bộ? t?nh" cho bố tô? là cụ Ngô Văn Ất đấy. Cá? "nhất hạng Long bộ? t?nh" ngày đó là thứ huy chương tố? cao của Chính phủ Nam tr?ều".

    Cụ Ngôn chỉ tay vào tấm ảnh: "Ngườ? đứng ngoà? cùng bên trá? này là cụ Nguyễn Xuân Lâm (cháu nộ? cụ Nguyễn Công Trứ). Hồ? ấy, cụ Lâm cũng làm vườn nhưng mà là đạ? d?ện cho chính quyền địa phương cấp ấp, cấp thôn gì đó. Còn ngườ? thứ ha? t?ếp theo là bố tô?. Ngườ? thứ ba là ông Cao M?nh H?ệu - Tỉnh trưởng Lâm V?ên lúc bấy g?ờ. Còn ngườ? thứ tư cuố? cùng là cố vấn ngườ? Pháp của cựu hoàng Bảo Đạ?".

    ...và bên con beo dữ bị hạ sát năm xưa.

    Tô? hỏ? cụ, bố của cụ lúc ấy được khen thưởng nhờ thành tích gì, cụ Ngôn tự hào: "Bố tô? được vua khen là nhờ ông ấy có công động v?ên dân tình ở lạ? bám trụ xứ "rừng th?êng nước độc" Đà Lạt này mà trồng hoa, trồng rau.

    Theo sử sách thì trong và? nhóm dân xứ Tràng An vào kha? khẩn ấp Hà Đông những ngày đầu (cuố? những năm 30 và trong thập n?ên 40) ấy có ha? anh em cụ Ngô Văn Ngôn và anh tra? là cụ Ngô Văn Bính. Vào Hà Đông năm trước năm sau, chàng thanh n?ên Ngô Văn Bính v?ết thư về Quảng Bá (thuộc đất Hà Nộ? nay) động v?ên bố là cụ Ngô Văn Ất đưa cả nhà vào.

    Ông Ất vào và không quên mang theo 2.000 củ g?ống hoa lay ơn theo lờ? dặn của anh cả Bính. "Ha? ngàn củ g?ống lay ơn ấy đã góp phần đáng kể vào v?ệc làm nên cá? làng hoa Hà Đông nổ? t?ếng này đấy. Và vớ? r?êng ông cụ nhà tô?, công lớn nhất của cụ là g?ữ chân bà con trụ lạ? được ở xứ "rừng th?êng" này để trồng rau, trồng hoa.

    Ngày đó, ngườ? Pháp và cả ngườ? V?ệt ở đây th?ếu rau. Còn hoa thì khỏ? nó?, nó g?ống như là vàng vậy. Có đ?ều, dân Hà Nộ? được đưa vào làng Hà Đông này chủ yếu là để trồng rau, trồng hoa nhưng cứ ra đường là gặp thú dữ, lạ? thêm cá? sương g?ăng quanh năm nên trồng thứ rau gì cũng chết, nên nh?ều ngườ? cứ có dịp là trốn về quê. Thế là ông bố tô? đã tìm ra cách thức canh tác sao cho rau không héo, hoa không rục...

    Ngày ấy, dân mình đâu đã b?ết cách thức canh tác các g?ống rau ôn đớ? của ngườ? Pháp. Vậy mà bố tô? không b?ết học được ở đâu cách bảo quản rau không héo, hoa không rục để dạy lạ? cho bà con, g?úp ngườ? dân không còn nao núng t?nh thần nữa. Và vậy là ông bố tô? được đức k?m thượng Bảo Đạ? tặng nhất hạng Long bộ? t?nh...".

    Nhấm thêm ngụm trà, cụ Ngô Văn Ngôn nhìn về xa xăm: "Ông cụ mất năm 1959, thọ 64 tuổ?. Năm nay, nếu cụ còn sống thì những gần 120 tuổ? rồ? nhẩy... Có cụ, dân mớ? ở lạ?, mớ? thành làng, thành ấp như g?ờ này...".

    Theo Báo Lao Động

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ly-ky-cau-chuyen-giet-beo-o-xu-hoa-da-lat-a15574.html
    Đắng lòng câu chuyện nữ sinh bỏ nhà đi theo trai

    Đắng lòng câu chuyện nữ sinh bỏ nhà đi theo trai

    (ĐS&PL) - Thấy vẻ ngây thơ, hồn nhiên và sự cả tin của cô bé mới quen qua điện thoại, Nguyễn Đình Huy (SN 1989) trú tại xóm 8A, xã Thanh Hà, huyện Thanh Chương (Nghệ An) đã lên kế hoạch chiếm lấy tình cảm.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Đắng lòng câu chuyện nữ sinh bỏ nhà đi theo trai

    Đắng lòng câu chuyện nữ sinh bỏ nhà đi theo trai

    (ĐS&PL) - Thấy vẻ ngây thơ, hồn nhiên và sự cả tin của cô bé mới quen qua điện thoại, Nguyễn Đình Huy (SN 1989) trú tại xóm 8A, xã Thanh Hà, huyện Thanh Chương (Nghệ An) đã lên kế hoạch chiếm lấy tình cảm.