(ĐSPL) - Theo luật sư Vũ G?a Trưởng, 1 trong 2 luật sư bảo vệ quyền lợ? hợp pháp g?a đình nạn nhân thẩm mỹ v?ện Cát Tường, bảo mẫu "bóp cổ, tát bôm bốp trẻ" có thể khở? tố thêm tộ? cố ý gây thương tích.
Trong các v?deo cl?p thể h?ện rõ các bảo mẫu đã dùng thùng thùng ph? nước và nước làm để làm công cụ hành hạ. Theo quy định của pháp luật thì đây chính là “những hung khí nguy h?ểm” mà các bảo mẫu đã sử dụng trong quá trình hành hạ các cháu bé.
Những hình ảnh đầu t?ên về v?ệc bóp cổ, gí đầu các bé xuống đất, lấy khăn bịt mũ?, tát bôm bốp vào mặt... là những “phương pháp sư phạm” mà các “cô g?áo” ở Cơ sở mầm non tư thục Phương Anh (18 đường H?ệp Bình, P.H?ệp Bình Phước, Q.Thủ Đức, TP.HCM) dùng để “dạy” các bé mầm non đã chính thức công bố trên các phương t?ện truyền thông.
Phụ huynh căm phẫn vớ? những hành động man rợ của kẻ được gọ? là “mẹ h?ền”.
Ngay sau kh? đăng tả?, v?deo này nhận được sự quan tâm lớn của hầu hết đa số độc g?ả. Dư luận bức xúc, lên án; phụ huynh căm phẫn vớ? những hành động man rợ của kẻ được gọ? là “mẹ h?ền”. L?ệu các bảo mẫu này có bị pháp luật trừng trị? Họ sẽ bị trừng trị như thế nào?
Để g?ả? đáp về vấn đề này, PV báo Đờ? sống và Pháp luật có buổ? trao đổ? vớ? Luật sư Vũ G?a Trưởng, thuộc Văn phòng luật sư Hồng Hả?, Đoàn luật sư TP Hà Nộ?. Ông đã từng tham g?a bảo vệ ngườ? làm công là cô gá? Nguyễn Thị Bình bị chủ quán phở Đức Phương hành hạ suốt 10 năm, đây là 1 trong những vụ án đầu t?ên đưa ra xét xử về tộ? “Hành hạ ngườ? khác” tạ? V?ệt Nam. Luật sư Trưởng cũng là một trong 2 luật sư bảo vệ quyền lợ? hợp pháp cho nhà nạn nhân Lê Thị Thanh Huyền trong vụ án thẩm mỹ v?ện Cát Tường.
- Mớ? đây, dư luận dậy sóng về hình ảnh các bảo mẫu tạ? trường mầm non tư thục Phương Anh (phường H?ệp Bình Phước, quận Thủ Đức, TP.HCM) hành hạ trẻ em. Quan đ?ểm của luật sư như thế nào về vụ v?ệc này?
Chúng ta đã có Luật phòng, chống bạo hành g?a đình, đã được Quốc hộ? thông qua ngày 21/11/2007, Luật bảo vệ, chăm sóc và g?áo dục trẻ em được Quốc hộ? thông qua ngày 15/06/2004 quy định về vấn đề này.
Tuy nh?ên hành động bạo lực nhằm vào những ngườ? ít có khả năng tự bảo vệ mình đó là phụ nữ và trẻ em đã l?ên t?ếp xẩy ra, ngày đang trở nên báo động và thịnh hành trong xã hộ? chúng ta. Tô? cũng như cộng đồng xã hộ?, đã hết sức bất bình lên án và trào dâng căm phẫn.
Từ vụ án cô g?áo Lê Vy dán băng keo vào m?ệng học s?nh đến chết, Quản K?m Hoa - bảo mẫu đánh chết em bé 18 tháng tuô? vừa xẩy ra, đến vụ án này… đã thể h?ện sự xuống cấp ngh?êm trọng của đạo lý và hành v? ph? g?áo dục của các bảo mẫu “phù thủy”. Xã hộ? sẽ không chấp nhận hành v? th?ếu nhân tính này trong đờ? sống xã hộ?.
- Ch?ều 17/12, Cơ quan công an quận Thủ Đức, TP.HCM ra quyết định khở? tố vụ án, khở? tố bị can và th? hành lệnh bắt tạm g?am 3 tháng đố? vớ? Lê Thị Đông Phương (SN 1982, ngụ quận 8) và Nguyễn Lê Th?ên Lý (SN 1994, ngụ tỉnh K?ên G?ang) để đ?ều tra về hành v? “hành hạ ngườ? khác. Vậy theo Luật sư, ngoà? tộ? danh về hành v? “hành hạ ngườ? khác”, các đố? tượng trên còn phả? chịu thêm những tộ? danh gì?
Theo tô?, ngoà? tộ? danh mà Cơ quan công an quận Thủ Đức, TP.HCM ra quyết định khở? tố theo Đ?ều 110 của Bộ luật Hình sự về tộ? “Hành hạ ngườ? khác” thì trong quá trình đ?ều tra, Cơ quan CSĐT có thể trưng cầu g?ám định đố? vớ? các cháu bé, nếu có thương tích xảy ra đố? vớ? các cháu thì hoàn toàn có thể khở? tố thêm về tộ? cố ý gây thương tích tạ? Đ?ều 104 Bộ luật hình sự V?ệt Nam.
Trong các v?deo cl?p thể h?ện rõ các bảo mẫu đã dùng thùng thùng ph? nước và nước làm để làm công cụ hành hạ.
Bở? vì, như trong các v?deo cl?p thể h?ện rõ các bảo mẫu đã dùng thùng thùng ph? nước và nước làm để làm công cụ hành hạ. Theo quy định của pháp luật thì đây chính là “những hung khí nguy h?ểm” mà các bảo mẫu đã sử dụng trong quá trình hành hạ các cháu bé. Nếu kết luận g?ám định xác tỷ lệ thương tật gây ra cho các cháu bé dướ? 11\% thì hoàn toàn có thể khở? tố bổ sung về tộ? danh này.
- Theo luật sư, có nên thêm tình t?ết tăng nặng hay không? Bở? hành v? của các bảo mẫu gây hậu quả vô cùng ngh?êm trọng, vì đ?ều đó có thể để lạ? d? chứng nặng nề trong tâm s?nh lý những đứa trẻ. V?ệc làm đó còn tạo ra một hình ảnh xấu, gây phẫn nộ trong dư luận, tạo sự bất ổn tâm lý cho cả những phụ huynh có con đang độ tuổ? đ? nhà trẻ?
Các bảo mẫu hoàn toàn có thể phả? chịu thêm các tình t?ết tăng nặng trách nh?ệm hình sự theo Đ?ều 48 Bộ luật Hình sự nếu có đủ căn cứ.
Tuy nh?ên, chính xác là tình t?ết nào thì còn phả? phụ thuộc vào kết luận đ?ều tra của Cơ quan CSĐT xem hành v? của các bảo mẫu có: Phạm tộ? có tổ chức hay không, có phạm tộ? nh?ều lần hay không, gây ra hậu quả ngh?êm trọng, rất ngh?êm trọng hoặc đặc b?ệt ngh?êm trọng đến đâu….?
Tô? cho rằng, hậu quả mà các bảo mẫu gây ra là rất lớn, đã ảnh hưởng trực t?ếp đến tâm hồn và sự phát tr?ển của những trẻ, ảnh hưởng đến đạo đức và văn hóa sống của xã hộ?, ngoà? ra còn v? phạm vào các quy định trong Luật bảo vệ, chăm sóc và g?áo dục trẻ em.
- Ở những nước phát tr?ển, nếu để xảy ra vụ v?ệc thế này, chủ tịch phường, quận hoặc trưởng phòng g?áo dục có thể phả? từ chức mà đây không phả? lần đầu t?ên xảy ra một vụ hành hạ trẻ em. Chính quyền ở đây đã để cho v?ệc k?nh doanh trá? phép d?ễn ra. Vậy theo luật sư, chính quyền địa phương sẽ phả? chịu trách nh?ệm như thế nào trong vụ v?ệc này?
Chắc chắn chính quyền địa phương sở tạ? phả? chịu trách nh?ệm trong v?ệc quản lý, g?ám sát nhà nước lỏng lẻo về tổ chức và hoạt động của các cơ sở trông g?ữ trẻ dẫn đến những hậu quả ngh?êm trọng.
X?n cảm ơn ông!
Vũ Thủy (thực h?ện)