+Aa-
    Zalo

    Lo ngại về việc bỏ tiền “hối lộ” thánh thần

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Hiện nay, có quá nhiều lễ hội đang bị biến thành “cỗ máy kiếm tiền”, màu sắc thực dụng đang dần lấn át những ý nghĩa tâm linh, văn hóa thiêng liêng.

    H?ện nay, có quá nh?ều lễ hộ? đang bị b?ến thành “cỗ máy k?ếm t?ền”, màu sắc thực dụng đang dần lấn át những ý nghĩa tâm l?nh, văn hóa th?êng l?êng.

    Nước ta h?ện có đến 8.000 lễ hộ?, hầu hết d?ễn ra vào dịp đầu năm. Mỗ? lễ hộ? đều có khở? nguồn văn hóa đẹp nhưng nh?ều ngườ? lo ngạ? nguy cơ bị đồng hóa, mất bản sắc, pha? nhạt truyền thống và nguy h?ểm hơn là nhuốm màu thực dụng.

    Nhắc đến lễ hộ?, nh?ều ngườ? nghĩ ngay đến chuyện cầu tà? lộc, danh lợ?, thậm chí sẵn sàng bỏ t?ền để “hố? lộ” thần thánh. Nh?ều nhà tổ chức lễ hộ? đang b?ến những kho báu văn hóa mà tổ t?ên để lạ? thành nơ? để… tăng nguồn thu.

    Mua lộc, mua danh

    Lễ hộ? ở những danh thắng tâm l?nh nổ? t?ếng, không r?êng gì Yên Tử hay chùa Hương, ngày càng thu hút ngườ? hành hương. Tuy nh?ên, phần lớn những ngườ? tìm đến các địa đ?ểm tâm l?nh này lạ? không h?ểu b?ết gì về la? lịch hay truyền thuyết của lễ hộ?. “Nh?ều bạn trẻ vừa đ? hộ? vừa đ? chơ?, thế nên cách nó? năng, đ? đứng vẫn còn chưa lịch sự, chưa đúng vớ? những nơ? tôn ngh?êm” - ông Nguyễn Chí Thanh, Phó trưởng Ban Tổ chức (BTC) lễ hộ? chùa Hương, cho b?ết.

    Cảnh bát nháo, chen lấn, xô đẩy... d?ễn ra ở hầu hết các lễ hộ?. Ảnh: M.D

    Nếu như ở các lễ hộ? tâm l?nh, nỗ? lo về văn hóa và phong cách của du khách tham dự chỉ là chuyện “b?ết rồ?, khổ lắm, nó? mã?” thì ở những lễ hộ? tín ngưỡng vớ? lờ? đồn về v?ệc “cầu tà? đắc tà?, cầu lộc đắc lộc” rất l?nh ngh?ệm, sự thực dụng thể h?ện càng rõ.

    Ở đền Bà Chúa Kho, ngườ? ta sẵn sàng cung t?ến rất nh?ều t?ền, hy vọng có lạ? được hơn số ấy. Một lần tình cờ vào g?an “cấm cung” của ngô? đền này, chúng tô? chứng k?ến cả một mâm t?ền vớ? những xấp 500.000 đồng xếp kín ban thờ. Số t?ền ấy ước tính lên đến hàng tỉ đồng và chỉ là của một “thí chủ” cung t?ến.

    Nếu như g?ớ? làm ăn “kết” những ngô? đền cầu tà? lộc như Bà Chúa Kho, Hoàng Mườ?... thì dân công chức lạ? mê Đền Trần bở? họ quan n?ệm có đến đây x?n (mua) ấn đầu năm thì mớ? mong thăng t?ến. Mỗ? ngườ? đều có quyền cầu cho mình đ?ều may mắn, hanh thông trong cuộc sống nhưng v?ệc buôn thần, bán thánh ở lễ hộ? trở thành nỗ? bức xúc của những ngườ? đến đây bằng tâm thế trong sáng.

    Bà Đỗ M?nh Hường, g?ảng v?ên Trường Đạ? học Văn hóa Hà Nộ?, ngao ngán: “Ngườ? đ? hộ? h?ện nay dường như đang muốn đổ? chác vớ? cả thần thánh. Họ nghĩ có thể dùng t?ền để mua lộc, mua danh. Quan n?ệm năng lễ bá? để được “cô thương, cậu thương” cũng dẫn đến rất nh?ều hệ quả xấu kh? ở đờ? thực, ngườ? ta tự cho phép mình làm vô số đ?ều bậy bạ nhưng cứ đem t?ền đ? lễ Phật, lễ thánh là sẽ được xá tộ?”.

    Chịu thua “chặt chém”

    Rất nh?ều lễ hộ? đã g?úp nuô? sống không ít ngườ? dân các địa phương. Tuy nh?ên, các lễ hộ? này cũng đưa nh?ều ngườ? vào vòng xoáy của nạn “chặt chém”, cốt sao để k?ếm càng nh?ều t?ền càng tốt. Vớ? các lễ hộ? truyền thống, những dịch vụ đơn g?ản nhất, từ trông xe cho đến đổ? t?ền lẻ, đều hốt bạc. Đó là còn chưa kể một lực lượng đông đảo cò lễ hộ?, mô? g?ớ? lễ hộ? đang xuất h?ện nhan nhản, chỉ vớ? mục đích g?úp du khách đ? hộ? được nhanh chóng, thuận t?ện.

    Vớ? nạn “chặt chém” ở lễ hộ?, ngườ? dân chỉ đáng trách một phần bở? họ làm ăn tự phát, nhỏ lẻ. Nhìn sâu xa hơn, chúng ta thấy cả va? trò của nhà tổ chức. Hầu hết các lễ hộ? h?ện nay đều chạy đua theo k?ểu tăng quy mô tổ chức bằng cách d?ễn ra dà? ngày hơn, mở rộng các đ?ểm tham quan...

    Chùa Bá? Đính (N?nh Bình) có thể co? là một đ?ển hình về v?ệc mở rộng quy mô. Từ ngô? chùa bình thường, kh? lọt vào mắt xanh của các nhà đầu tư khu vực, Bá? Đính đã hoàn toàn lột xác để được gh? kỷ lục là ngô? chùa lớn nhất Đông Nam Á. BTC các lễ hộ? dường như cũng có những cuộc cạnh tranh ngấm ngầm vớ? v?ệc ra chỉ t?êu mùa lễ hộ? năm nay phả? đón lượng khách bao nh?êu, tăng bao nh?êu so vớ? năm trước.

    Một ngườ? chèo đò ở chùa Hương tâm sự: “Thực ra, t?ền thuế, dịch vụ phả? đóng cho BTC lễ hộ? rất nặng nên nếu không có t?ền cho thêm của du khách, chúng tô? khó mà sống nổ?”. Dịch vụ ăn uống “chặt chém” thì càng dễ h?ểu bở? họ không những phả? nộp rất nh?ều khoản cho BTC lễ hộ? mà còn thuê mặt bằng, đóng thuế… Tất cả những thứ t?ền ấy cuố? cùng đều dồn lên đầu ngườ? đ? hộ?.

    Những lễ hộ? quy mô như Yên Tử, Bá? Đính, chùa Hương... đều đem lạ? nguồn thu ngân sách khổng lồ cho địa phương tổ chức. Ngườ? ta thống kê chỉ r?êng v?ệc thu gom t?ền lẻ mà du khách “thả” ở lễ hộ? chùa Hương mỗ? năm đã lên đến hàng chục tỉ đồng. Số t?ền công đức và nguồn thu từ vé của lễ hộ? chắc chắn sẽ còn “khủng” hơn thế rất nh?ều. Tuy nh?ên, chính v?ệc mở rộng quy mô đã kh?ến màu sắc thương mạ? hóa ở lễ hộ? ngày càng phổ b?ến, dẫn đến lễ hộ? nào cũng nhàn nhạt, na ná nhau.

    Nhuốm mù? t?ền bạc

    Đánh g?á về tổ chức lễ hộ? năm nay, ông Vương Duy Bảo, Phó Cục trưởng Cục Văn hóa cơ sở Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL), cho rằng, văn bản chỉ đạo nhắc nhở của cơ quan quản lý thế là đủ nhưng v?ệc thực h?ện ở địa phương rõ ràng chưa tốt.

    “K?ểm tra lễ hộ? ở địa phương, chúng tô? rất khó chịu trước cảnh đổ? t?ền lẻ ngang nh?ên ở các d? tích. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã có văn bản đề ngh?̣ Bộ Công Thương và Bộ Công an phố? hợp vớ? các đ?̣a phương k?ểm tra, xử lý ngh?êm các cá nhân, tổ chức k?nh doanh đổ? t?ền hưởng chênh lệch. Song, thực tế thì d?̣ch vụ đổ? t?ền ăn chênh lệch vẫn ngang nh?ên hoạt động tạ? các đền, chùa” - ông Bảo nó?.

    Theo ông Bảo, để xảy ra trình trạng lộn xộn là do ban quản lý các d? tích và chính quyền địa phương. “Nếu ban quản lý cắt cử ngườ? ra cất t?ền lẻ vào hòm thì khác, đằng này lạ? cứ bày ra để “dụ” du khách. V?ệc nhét t?ền lẻ vào tay Phật  làm ô uế cửa chùa, đáng lẽ sư trụ trì phả? có thông báo, tuyên tuyền cho du khách thì nh?ều nơ? lạ? ?m lặng” - ông bức xúc.

    Ông Bảo cho rằng những lễ hộ? đông ngườ? rất dễ xảy ra t?êu cực nhưng ngành văn hóa cố gắng mà các ngành khác không chung sức tham g?a thì không thể kham nổ?. “Đúng khen, sa? chê, cần  phả? sòng phẳng vớ? nhau chứ không thể đổ hết lỗ? cho Bộ VH-TT-DL. Kh? đ? k?ểm tra, chúng tô? đã trao đổ? ngay vớ? ban quản lý d? tích, BTC lễ hộ? nhưng đâu lạ? vào đấy. Rõ ràng để xảy ra tình trạng chặt chém, ăn x?n đeo bám, đổ? t?ền lẻ, khấn thuê…, lỗ? chủ yếu do chính quyền địa phương nơ? tổ chức lễ hộ?” - ông nhấn mạnh.

    Về tình trạng dú? t?ền vào tay Phật, nhét t?ền khắp nơ? trong chùa, ông Vương Duy Bảo cho rằng đến vớ? thánh thần là bằng tấm lòng nhưng nh?ều ngườ? lạ? dùng t?ền làm cầu nố? đổ? chác. “Ngườ? xưa chỉ dùng chút lễ vật, dùng khó? hương để tìm đến vớ? các bậc thánh nhân nhưng ngày nay, nh?ều ngườ? lạ? mang tâm n?ệm đến vớ? thánh thần bằng t?ền. Cứ mang quan n?ệm này thì hóa ra những ngườ? g?àu, lắm t?ền cung t?ến thì được thánh nhân phù hộ, còn ngườ? nghèo thì không? Phật, thần nên được h?ểu là những bậc cao s?êu, mang đến sự bình an, g?úp đỡ mọ? ngườ? vì tấm lòng chứ không phả? vì t?ền như nh?ều ngườ? vẫn quan n?ệm” - ông Bảo phân tích.

    Nhường chỗ cho lòng tham

    Theo GS Vũ M?nh G?ang, Phó Chủ tịch Hộ? Khoa học Lịch sử V?ệt Nam, cần phả? nó? thêm về văn hóa lễ hộ? của những ngườ? đ? lễ. Phần lớn ngườ? đ? lễ đầu năm là để cầu bình an, tà? lộc nhưng có nh?ều ngườ? làm v?ệc không đoan chính, tham lam, vơ vét của công cũng đến cầu khấn thần l?nh phù hộ cho mình an lành. Có kẻ tham nhũng kh? bị bắt lạ? co? như mình gặp “hạn”!..

    GS Vũ M?nh G?ang tỏ ra bức xúc trước tình trạng ngườ? dân chen lấn, xô đẩy, “cướp” lộc tạ? một số lễ hộ?. “Sự thành kính vớ? tổ t?ên, vớ? các vị anh hùng dân tộc đô? lúc phả? nhường chỗ cho lòng tham của con ngườ?. Xem cảnh ngườ? ta chen nhau “cướp” lộc mà tô? thấy sợ. Một cách b?ểu h?ện văn hóa rất đáng buồn” - ông băn khoăn. Theo ông, đ? lễ đầu năm là nét văn hóa đẹp để cầu an lành, để tâm hồn thanh thản nhưng các lễ hộ? g?ờ có quá nh?ều b?ến tướng.

    Phê bình chủ quản lễ hộ? chùa Hương

    UBND huyện Mỹ Đức và Sở VH-TT-DL Hà Nộ? vừa bị ông Nguyễn Thế Thảo, Chủ tịch UBND TP Hà Nộ? phê bình vì làm không tốt nh?ệm vụ được g?ao, để lễ hộ? chùa Hương tồn tạ? hàng loạt vấn đề gây bức xúc trong dư luận.

    Rất đông du khách chen chân tạ? lễ hộ? chùa Hương Ảnh: M.D

    Để kịp thờ? chấn chỉnh, khắc phục tình trạng này, ông Nguyễn Thế Thảo yêu cầu các đơn vị l?ên quan thành lập tổ công tác l?ên ngành do Sở VH-TT-DL Hà Nộ? chủ trì, kịp thờ? tổ chức k?ểm tra, thanh tra, xử lý ngh?êm và khắc phục những v? phạm tạ? lễ hộ? chùa Hương. Công an TP Hà Nộ? phố? hợp vớ? UBND huyện Mỹ Đức và các ngành l?ên quan bảo đảm an n?nh trật tự, an toàn tạ? lễ hộ?; k?ểm tra, xử lý và chấm dứt dịch vụ đổ? t?ền lẻ; không để xảy ra h?ện tượng cò vé đò, cáp treo.

    Chủ tịch UBND TP Hà Nộ? yêu cầu UBND huyện Mỹ Đức tăng cường quản lý, tập trung khắc phục những tồn tạ?, bất cập h?ện nay; sắp xếp lạ? hàng quán, trong khu vực I của d? tích chùa Hương không k?nh doanh dịch vụ ăn uống. UBND huyện Mỹ Đức cần chấn chỉnh tình trạng treo bán thịt động vật không bảo đảm vệ s?nh an toàn thực phẩm, mất mỹ quan, gây phản cảm; xử lý ngh?êm tình trạng ép g?á, bắt chẹt du khách, nạn ăn x?n, bó? toán, cờ bạc, trộm cắp…

    H.T(theo NLĐ)

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/lo-ngai-ve-viec-bo-tien-hoi-lo-thanh-than-a21705.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan