Tương truyền vào năm Thành Thá? thứ 6 (1894) thờ? Hùng Vương thứ 17 vùng đất rộng lớn từ chân nú? Tản V?ên xuống đồng bằng bị hàng ngàn thú dữ kéo về hoành hành, gây th?ệt hạ? lớn cho ngườ? dân, mùa màng và g?a súc. Trước tình hình đó, Vua Hùng đã sa? sứ g?ả đ? tìm bằng được ngườ? tà? về d?ệt trừ thú dữ để cứu dân. Hay t?n, ông Dương Cảnh Công, ngườ? làng La Cả đã lên K?nh đô x?n vua được thống lĩnh quân tướng đ? d?ệt ác thú. Được chấp thuận, ông đã tập hợp được nh?ều tra? tráng khắp nơ?, chuẩn bị vũ khí, làm hầm bẫy và tổ chức các cuộc săn lùng. Sau đó, từng bầy thú dữ lần lượt bị t?êu d?ệt. Cuố? cùng, chúa sơn lâm là “con hổ lang vàng mép” bị sa bẫy tạ? làng La. Bắt được chúa sơn lâm, dân làng g?ết thịt ăn mừng, xương hổ chôn thành gò đống, gọ? là đống hùm trên đường từ đình về quán của làng h?ện nay. Ông Dương Cảnh Công được tôn là thành hoàng, bộ da hổ được g?ữ nguyên để dâng lên thành hoàng Dương Cảnh Công - ngườ? có công d?ệt trừ ác thú. Dân làng La tổ chức lễ hộ? kéo dà? từ ngày 7-11/1 âm lịch. Trong buổ? ch?ều ngày 11 tháng G?êng g?ã đám hộ?, ngườ? dân trong làng chuẩn bị d?ễn lạ? tích “đánh hổ”. |