+Aa-
    Zalo

    Lật tẩy trò lừa đảo của “mẹ” Đồng chữa bách bệnh bằng... nước giếng

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Mong muốn kiếm được tiền một cách dễ dàng, "mẹ" Đồng đã loan tin đồn được bề trên “ứng vào” nên có tài xem gia đạo, đường công danh, giải hạn.

    (ĐSPL) - Mong muốn k?ếm được t?ền một cách dễ dàng, "mẹ" Đồng đã loan t?n đồn được bề trên “ứng vào” nên có tà? xem g?a đạo, đường công danh, g?ả? hạn.

    Không chỉ có thế, “mẹ” còn có “b?ệt tà?” là lấy nước g?ếng, bể cạn rồ? “làm phép” chữa được bách bệnh. Từ “độc ch?êu” chữa bệnh độc đáo này, hàng trăm con bệnh đã nườm nượp kéo đến nhờ “mẹ” g?úp đỡ.

    "Mẹ" đang xem g?a đạo cho một phụ nữ ở phường Quỳnh Phương, thị xã Hoàng Ma?.

    Cách chữa bệnh quá? dị

    “Mẹ” Đồng – tên thật là Hồ Thị Đồng ở xóm 10, xã Quỳnh Văn, Quỳnh Lưu (Nghệ An).

    Trong va? một ngườ? bị bệnh “ma ám” tô? đã tìm đến nhà “mẹ” Đồng để tận mắt mục sở thị ch?êu trò lừa bịp này. Đúng như lờ? đồn thổ?, thị nổ? t?ếng đến mức vừa đến  đầu  xã Quỳnh Văn, hỏ? nhà “mẹ” Đồng thì a? cũng b?ết. T?ếp tục đ? chừng cây số, rẽ vào ha? con hẻm, nhà “mẹ” Đồng đã h?ện ra trước mắt. Mớ? sáng sớm mà xe máy, xe đạp đã để kín cổng. Bà Nguyễn Thị T. - một ngườ? trong làng bảo: “Ngày nào cũng thế cả, ngườ? lạ vào nườm nượp, hết đọc thơ lạ? hát cả? lương đến nhức cả đầu óc. Nhất là vào dịp gần tết này, ngườ? tìm đến bà Đồng này đông lắm”.

    Nhìn căn nhà cấp bốn của bà Đồng cũng g?ống như nh?ều căn nhà khác ở làng quê, nhưng được trang trí bằng đồ gỗ nên trông hoành tráng, g?àu có. Một số ngườ? dân cho b?ết, từ kh? thị hoạt động nghề này g?a đình trở nên khá g?ả hẳn.

    Nhưng lạ lùng thay, nhà “mẹ” khác vớ? một số “thầy” “cô” mà chúng tô? có dịp đề cập tớ? là ngoà? bàn thờ tổ t?ên thì chẳng thấy thờ tự vị thần hay Phật nào cả. Kh? chúng tô? đến căn nhà dướ?, nơ? bà Đồng đang xem thì lố nhố ngườ? ngồ?, nhưng toàn chị em phụ nữ, trong đó có cả mấy bà g?à.

    “Mẹ” Đồng năm nay trạc chừng 40- 45 tuổ?, dáng ngườ? phốp pháp, khỏe mạnh, nước da trắng hồng. “Mẹ” có tật ăn trầu nên mô? đỏ chót, lấm lem trầu vô?, dướ? ch?ếu, cá? bã vừa bị nhổ toẹt ra trông rất mất vệ s?nh. Căn nhà dướ? rộng rã? nhưng chẳng để một vật dụng gì, ngoà? ch?ếc ch?ếu để g?ữa nhà, “mẹ” Đồng ngồ? phía trước, sau có mấy chị em đang quỳ lạy “vâng, dạ” l?ên tục như nuốt từng lờ?. Cứ mỗ? lần bắt đầu xem cho a? đó, ngườ? “mẹ” l?ền g?ật g?ật như bị động k?nh, cổ ngoáy vòng 360o, m?ệng tru tréo, chân tay múa may, mắt long sòng sọc, m?ệng phát ra những âm thanh quá? dị.

    Thấy lạ, chúng tô? rỉ ta? ngườ? bên cạnh: “Sao “mẹ” lạ? g?ật g?ật trông hã? thế?”. Ngườ? đàn bà trạc chừng 60 tuổ? trả lờ? ngay: “Bà ấy đang lên đồng để “mẹ” yểm vào chứ k?nh hã? cá? gì. Có bề trên nhập yểm vào mớ? xem được rành rõ, chính xác. Nó? năng cẩn thận không thần thánh quở phạt cho đấy”.

    Chữa bệnh bằng... thơ(!)

    Chẳng g?ống các thầy khác là phả? nhang khó? ngh? ngút, khấn vá? thần l?nh để lấy “lộc”, bà Đồng làm chay, m?ệng lẩm bẩm cầu x?n mấy t?ếng là được “mẹ” nhập vào. Câu đầu t?ên là “mẹ” quát tháo ầm ĩ, chân tay vung vẫy kh?ến cho ngườ? đ? xem thất k?nh, mất cả hồn. Không b?ết bà Đồng ngày trước học lớp mấy, có tham g?a văn nghệ hò hát gì hay không nhưng mỗ? lần “ứng” lên, bà đọc hàng chục câu thơ có vần đ?ệu hẳn ho?.

    Mặc dù nh?ều chỗ câu cú không ăn khớp, còn ngắc ngứ, đầu cắm đuô?. Ví như để “xem” cho chị Lê Thị G., ở phường Quỳnh Phương, thị xã Hoàng Ma?, bà Đồng đọc: “Gá? con, con đẹp trăm đường - Lòng con lương th?ện là nàng gá? ngoan - Mẹ về thấy cảnh trần g?an - Con ơ? g?ữ khéo khỏ? oan cuộc đờ?”. Đọc xong chừng chục câu thơ, bà này dừng lạ? một hồ? để phân tích, lâu lâu lạ? hỏ? g?ật vớ? g?ọng đ?ệu mạnh chó? ta? “Đúng chưa?” kh?ến ngườ? ngồ? đố? d?ện thất k?nh đành “dạ vâng” tắp lự.

    Thực ra “mẹ” xem cho mỗ? g?a đình thì cũng chỉ quanh quẩn cá? nhà xây ra sao, chỗ ngủ mấy nơ?, vợ chồng s?nh sống, làm ăn thế nào. Có đoạn kh?ến chúng tô? suýt ôm bụng lăn ra cườ? kh? bà Đồng hỏ? chị Hoàng Thị R. cũng ở phường Quỳnh Phương: “Nhà con có mấy g?an?”. Chị này l?ền trả lờ? “dạ có ha? g?an”. Bà đồng lắc đầu không chịu, bà nó? “ba g?an chứ, mẹ về thấy ba g?an, đúng không, đúng không?”. Chị R. định cã? nhưng ngườ? bạn bên cạnh bấm tay nên đành lí nhí “dạ vâng 3 g?an”. Đến lượt xem cho chị Ma? Thị H. ở phường Ma? Hùng, bà Đồng phán ngay: “Nhà bếp nằm sát bên nhà vệ s?nh, cần đập ngay”. Chị H. bảo ở phường đất chật, ngườ? đông, nh?ều nhà g?ờ làm bếp thường gần ở nhà vệ s?nh tự hoạ?, không mất vệ s?nh đâu. Mẹ lồng lộn lên bảo không đập thì mang họa vào thân, l?ệu hồn. Chị H. mất hồn, lắp bắp mấy câu rồ? cũng đành “vâng dạ”.

    Trước hay xong mỗ? lượt, tùy tâm từng ngườ? mà “cúng đường” cho “mẹ” ít t?ền, quà. Chị Đậu Thị L. ở xã Quỳnh Tân, huyện Quỳnh Lưu cho hay: “Tùy tâm nhưng ít nhất cũng từ 50 ngàn đến 100 ngàn đồng, a? có lòng thì mang thêm hoa quả, gà đến dâng, tạ ơn cho “mẹ”. Thấy ngườ? ta bỏ thế nào thì mình theo thế đó, cúng mà còn bủn xỉn tấm lòng thì l?nh thế nào được”. Chúng tô? hỏ?: “Sao chị mã? trên xã m?ền nú? mà lạ? b?ết “mẹ” Đồng mã? tận dướ? này để xuống xem?”.

    Chị L. không g?ấu g?ếm: “Thì nh?ều ngườ? đ? về mách nên chị em tu? b?ết chứ răng. Nghe nó? “mẹ” l?nh hơn hẳn mấy “cô”, “thầy” ở các xã lân cận”. Cá? “l?nh” của chị L. cũng chỉ “nghe nó?”, t?n đồn chứ h?ệu quả đến đâu thì chị cũng rất mù mờ. Anh Đậu Văn H. một ngườ? dân trong xã Quỳnh Văn cho b?ết: “Ngườ? dân trong xã, chẳng a? t?n cách bó? toán vớ vẩn, ph? khoa học của bà Đồng, chỉ có những ngườ? ở xa nghe t?n đồn này nọ mớ? tìm đến. Bà Đồng làm mất an n?nh trật tự, hành nghề mê tín dị đoan đã mấy năm nay nhưng chưa bị xử phạt hay cấm đoán gì”.

    Ăn t?ền bằng trò nhảm nhí

    Đ?ều đặc b?ệt và phản khoa học là cứ ngườ? nào vào nhà “mẹ” Đồng, đều cầm theo cha? nhựa như trà xanh C2, trà xanh 0o (đã uống) chạy ra bể cạn rót nước vào. Chúng tô? gặng hỏ? để làm gì thì một phụ nữ cho b?ết: “Mẹ có tà? chữa bệnh hay lắm, nước lã thế này nhưng được “mẹ” “làm phép” là chữa hết các loạ? bệnh tật, ma quỷ”. Tô? tỏ vẻ ngh? ngờ thì bà này dấn thêm: “Nhà bên nộ? tu? có bà cô bị đau hết mình mẩy, đ? khám khắp nơ? không tìm ra bệnh vậy mà uống “thuốc” của “mẹ” là hết, anh chị không t?n cứ làm thử là b?ết”. Nó? xong đ? một đoạn, cô này đệm thêm: “Nhưng chỉ chữa được “bệnh âm” thô? nhé, bệnh y khoa thì tu? không b?ết!”. Từ kh? cha s?nh mẹ đẻ tớ? g?ờ, đây là “căn bệnh” mà chúng tô? mớ? nghe lần đầu, và chắc chắn trong từ đ?ển t?ếng V?ệt, không bao g?ờ có cụm từ này.

    Những cha? C2, 0o rót đầy nước bể cạn (nước mưa) đặt trước mặt “mẹ” Đồng. Bà lắp bắp khấn vá? và? câu, cha? nước đã được “làm phép” và có “công dụng” chữa bệnh (?!). Chúng tô? tìm gặp chị Nguyễn Thị P. ở xã Quỳnh Thạch, ngườ? mà trước đây đã lấy nước “thánh” ở nhà “mẹ” Đồng thì được chị này cho hay: “Nước “thánh” gì đâu, tu? x?n uống mấy lần mà chẳng có công dụng gì, vẫn cứ mất ngủ như trước. Bây g?ờ kết hợp uống thuốc của bác sĩ cho, không lo nghĩ nh?ều nên bệnh tình đỡ rồ?. Lỡ dạ? nghe mấy ngườ? xu?, may là uống nước lã chứ thứ khác thì t?ền mất, tật mang”.  

    Ở các vùng quê nông thôn, kh? trong g?a đình xảy ra chuyện gì hay bệnh tật, ốm đau, nh?ều ngườ? nhẹ dạ, cả t?n, thường là mấy chị em phụ nữ, cho rằng bị ma quỷ, thần l?nh quở trách, mồ mả ông bà không yên... nên tìm đến các “mẹ”, “thầy” để “g?ả? hạn”, “chữa trị”. B?ết được tâm lý đó nên những năm trở lạ? đây, nghề bó? toán ở các địa phương có dịp nở rộ. Đề nghị các cơ quan chức năng của thị xã Hoàng Ma?, huyện Quỳnh Lưu cần tăng cường k?ểm tra hơn nữa, đặc b?ệt là thờ? đ?ểm cuố? năm này, để đảm bảo tình hình an n?nh trật tự trong các làng quê, thôn xóm, đón Tết vu? vẻ, an lành.     

    Sẽ đưa phương án xử lý

    Trao đổ? vớ? chúng tô? về v?ệc hành nghề mê tín dị đoan, chữa bệnh phản khoa học của bà Hồ Thị Đồng, ông Lê Văn Thành- Trưởng công an xã Quỳnh Văn cho hay: “Bà Đồng là ngườ? không được bình thường, dở dở chứ chữa bệnh hay xem g?a đạo cá? gì. H?ện chúng tô? chưa trực t?ếp nhận được đơn tố cáo của ngườ? bị hạ?, nên rất khó xử lý. Chúng tô? chỉ vào cuộc kh? có chứng cứ rõ ràng v?ệc bà Đồng có hành v? lừa đảo mà thô?. Nhưng để không làm mất an n?nh trât tự trên địa bàn, chúng tô? sẽ sớm xác m?nh bà có lợ? dụng mê tín dị đoan để trục lợ? hay không rồ? sẽ đưa ra phương án xử lý”.

    K?m Thoa - Phạm Phạm

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/lat-tay-tro-lua-dao-cua-me-dong-chua-bach-benh-bang-nuoc-gieng-a18921.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan