(ĐSPL) - Vong hồn thường nhập những lúc mọ? ngườ? đang mất tập trung và sau t?ếng đập tay của cô mọ? ngườ? sẽ g?ật mình.
Song, sau một thờ? g?an tìm h?ểu, chúng tô? đã bóc mẽ được sự thật trần trụ? của ngườ? đàn bà nha? trầu áp vong gọ? hồn này.
Trong thờ? g?an qua, tạ? mộ? số địa phương như Hà Tĩnh, Nghệ An và Thanh Hóa lần lượt xuất h?ện nh?ều ông bà đồng, rồ? thánh ông, thánh bà tự xưng có khả năng s?êu nh?ên, có thể “gọ? hồn” những ngườ? đã khuất hoặc làm cấu nố? g?ữa ngườ? quá cố và con cháu h?ện tạ?, hoặc chữa bách bệnh chỉ vớ? những thang thuốc vô thưởng vô phạt để trục lợ?.
Xuất phát từ n?ềm t?nmù quáng này, nh?ều g?a đình tốn không ít t?ền của, thờ? g?an vì phả? ăn chực, nằm chờ đến lượt mình, có g?a đình vì bất đồng quan đ?ểm, ngườ? t?n, kẻ không t?n dẫn đến g?a đình mất hòa khí.
Cô Định lúc lên đồng, nhập vong mắt mở mắt nhắm để lòe mọ? ngườ?.
Nhảm nhí chuyện ngườ? chết nhập vong nó? chuyện vớ? ngườ? sống!
Mớ? đây, hay t?n ở Thanh Hóa có một lão bà bà mớ? nổ?, có b?ệt tà? gọ? hồn ngườ? chết, bà này lạ? đặc b?ệt ở chỗ, đã gọ? hồn nào thì ngay lập tức l?nh hồn đó phả? có mặt, nên ngườ? thân trong g?a đình tô? (phóng v?ên báo Đờ? sống và pháp luật) đã quyết định thuê xe để tìm đến “cô đồng” này để g?ả? tỏa một số thắc mắc của con cháu trong nhà đố? vớ? ngườ? đã khuất.
“Cô đồng” này tên là Trần Thị Định, 56 tuổ?, trú tạ? xã Ma? Lâm, huyện Tĩnh G?a, Thanh Hóa). Nhà cô Định từ chợ Ma? Lâm đ? vào khoảng chừng 1,5km. Đó là một ngô? nhà cấp bốn, trông rất tuyềnh toàng, tường nhà rêu mốc, loang lổ. Một số vật dụng trong nhà cáu bẩn, trên bàn thờ ba cấp được bố trí và? thứ sơ sà?, chỉ có mấy bát nhang là đầy ắp chân hương, tràn cả ra ngoà?.
Cận cảnh bàn thờ của thánh cô Trần Thị Định
Thờ? đ?ểm chúng tô? đến, đã thấy một ch?ếc ch?ếu có? được trả? g?ữa nền nhà, trên đó ngườ? phụ nữ trạc “ngũ tuần” trong bộ quần áo màu đen, lưng dựa vào tường, m?ệng l?ên tục nha? trầu.
Qua sự g?ớ? th?ệu của ngườ? nhà thì được b?ết, ngườ? phụ nữ đó chính là cô Định, và cô đang “lên đồng” để gọ? l?nh hồn cho một ngườ? khác, đã đến trước và đặt lễ từ lúc còn t?nh sương. Lúc này cô Định đang trò chuyện vớ? một phụ nữ, trong lúc chờ vong về nhập.Trên ch?ếu còn có một tập g?ấy màu vàng nhạt để cô “v?ết sớ” tâu Ngọc Hoàng mỗ? kh? có g?a đình nào đến làm lễ.
Những câu chuyện tản mạn qua lạ? g?ữa mọ? ngườ? lúc gần, lúc xa về, g?a đình, cuộc sống, nhưng chủ yếu là xoay quanh v?ệc nắm bắt thông t?n của khách từ cô Định. Kh? tất cả mọ? ngườ? đang tập trung nghe “cô” nó? thì bất ngờ, “cô” đập tay xuống ch?ếu một cá? thật mạnh, xung quanh a? nấy g?ật nảy mình.
“Hồn về!”, t?ếng của một ngườ? trong nhà vang lên. Ngườ? phụ nữ đố? d?ện cô cất t?ếng chào cha, ha? cha con vừa khóc, vừa hỏ? chuyện nhau, khoảng chừng 15 phút thì câu chuyện kết thúc, l?nh hồn ngườ? cha nhanh chóng b?ến mất.
Một ngườ? phụ nữ “phụ tá” nhanh chóng lạ? đỡ, một tay g?ữ đầu, tay k?a xoa ngực trá? cho cô dễ thở, đến đây l?nh hồn đã hoàn toàn “khắc xuất” khỏ? cô đồng Định. Xong động tác, cô Định trở lạ? nó? chuyện bình thường và mờ? ngườ? t?ếp theo vào đặt lễ.
Vì đã có sự “thỏa thuận” vớ? ngườ? nhà “cô đồng” nên g?a đình tô? được đặt lễ trước.
Sự thật trần trụ? về khả năng kì lạ
Hôm đó, g?a đình tô? thống nhất vớ? nhau sẽ gọ? tất cả 6 vong l?nh của ngườ? quá cố và số t?ền b?ện lễ cho mỗ? vong l?nh là 150.000 đồng. Sau kh? đặt số t?ền lễ lên bàn thờ, “phụ tá” của cô Định dọn dẹp các thứ bánh trá? của ngườ? làm lễ trước rồ? đặt lên chỗ khác để g?a đình tô? làm lễ mớ?. Bao gồm 3 lon nước ngọt, một gó? kẹo trá? cây và một gó? bánh quy nhỏ.
Cô Định yêu cầu ngườ? nhà cung cấp thông t?n của các vong l?nh như tên tuổ?, ngày tháng năm s?nh của ngườ? mất. Cô gh? lạ? những thông t?n đó lên g?ữa một tờ g?ấy màu vàng nhạt khổ A1 (gọ? là g?ấy v?ết sớ), trên tờ g?ấy cô gh? một loạ? ký h?ệu khó h?ểu xếp thành hàng dà?, ngắn khác nhau, phỏng theo hình bát quá?.
Xong thủ tục “v?ết sớ” cô bắt đầu thắp nhang khấn cầu x?n g?úp đỡ để các vong hồn sớm h?ển l?nh. Sau màn khấn cầu của cô, những ngườ? trong g?a đình ngồ? xếp một hàng lưng dựa vào tường và mặt hướng lên bàn thờ và chờ đợ? vong l?nh nhà mình sớm về để áp vào cô.
Quá trình chờ đợ? của g?a đình tô? mất chừng hơn 2 g?ờ đồng hồ, trong khoảng thờ? g?an chờ đợ? là những câu chuyện k?m cổ, đông tây được cô Định kể lể, nh?ều chuyện chúng tô? cũng không h?ểu là chuyện gì và có nộ? dung như thế nào nhưng chủ yếu là những chuyện về thần thánh.
Đặc b?ệt, thỉnh thoảng cô nó? một ít chuyện l?ên quan đến tử v?, tướng số và hỏ? khá kỹ về các thành v?ên trong g?a đình. Sau này, chúng tô? mớ? b?ết đây là một phương thức đ?ều tra theo k?ểu mo? dần thông t?n như công an hỏ? cung một cách rất khéo léo, nắm bắt thông t?n g?a chủ rất đ?êu luyện của cô. Đ?ều này đã đánh vào tâm lý của những ngườ? kh? có nhu cầu đ? gọ? hồn nếu không tỉnh táo sẽ bị các “cô đồng” v?ện dẫn và cứ t?n chắc đ?ều là cô phán là đúng và chính xác trăm phầm trăm.
Cô đồng Trần Thị Định.
Vì g?a đình chúng tô? có nh?ều ngườ? đ?, thờ? g?an chờ đợ? vong về nhập rất lâu, và đó cũng là khoảng trống thờ? g?an để “cô” có thể dò hỏ?, thu thập thông t?n của từ g?a chủ qua các thành v?ên trong g?a đình.
Vong hồn thường nhập những lúc mọ? ngườ? đang mất tập trung và sau t?ếng đập tay của cô mọ? ngườ? sẽ g?ật mình. Kh? vong hồn g?a chủ nhập vào, cô sẽ tự mình vừa nó? và hỏ? đủ mọ? đ?ều, không cho con cháu hỏ? thêm.Đặc b?ệt hơn, mỗ? kh? con cháu tập trung vào hỏ? cô thì vong hồn lúc này sẽ nhanh chóng chào con cháu để khắc xuất.
Nếu gọ? hồn là những vong l?nh mất kh? còn trẻ, kh? ứng lên (nhập vào cô), cô sẽ làm bộ khóc lóc, than trách cha mẹ bỏ rơ?; đò? đồ chơ?, hoa ta?, dây buộc tóc, vớ? nh?ều cử chỉ rất trẻ thơ như thật. Những vong l?nh là thanh n?ên thì sẽ kêu là chưa lập g?a đình. Trước đó mọ? thông t?n đã được g?a chủ kha? vớ? cô để v?ết sớ, nên lúc này cô sẽ vận dụng trở lạ? để kể lạ? cho con cháu nghe.
Để thử tà? của cô, bố tô? đã hỏ? l?nh hồn của ông nộ?: “Cha có mấy ngườ? con tra?”? Lập tức cô trả lờ? gay gắt: “Mày đừng thử tao, con tao chả lẽ tao không b?ết”. Lần khác, bà bác tô? hỏ? lạ? cũng câu trên, thì cô Định trả lờ?: “Con tra? tao nh?ều lắm, tao có sáu, bảy vợ”. Thực chất ông cụ chỉ có một bà vợ và 3 ngườ? con tra?.
Sau kh? đố? ch?ếu thông t?n vớ? một số g?a đình khác, tô? đã nhận ra sự trùng hợp bất thường. Những g?a đình bán nhà đất đ? làm ăn xa, kh? gọ? hồn cha mẹ đều bắt con cá? về chuộc lạ? nhà vườn. Những vong ngườ? g?à đã mất đều hỏ? về ch?ếc áo của cha hoặc của mẹ g?ờ a? mặc, rồ? bảo mua áo g?ấy đốt để trả lạ?. Trong lúc trò chuyện g?ữa l?nh hồn và con cháu hầu như khuôn mặt của cô đều cú? gằm, thỉnh thoảng ngẩng đầu lên một mắt mở, mắt còn lạ? nheo nheo làm bộ; những lúc bí thông t?n cô lẩm bẩm và? đ?ều gì đó mà mọ? ngườ? có mặt tạ? đó đều không tà? nào h?ểu được.
Trong kh? trò chuyện g?ữa vong vớ? cháu con cô đều vận dụng “văn vần” cho mọ? trường hợp. Cũng chính bở? vậy mà sau buổ? chầu chực “cầu hồn” từ 8 g?ờ sáng đến tận 16 g?ờ ch?ều cùng ngày, chúng tô? rờ? nhà cô Định, một và? ngườ? trong g?a đình vẫn tấm tắc khen ngợ? sự tà? g?ỏ? có phần ph? phàm hơn ngườ? của cô.
Chỉ đến kh? về nhà, bật máy gh? âm nghe lạ? toàn bộ cuộc trao đổ? thì mọ? ngườ? mớ? vỡ lẽ sự “lừa bịp” tà? tình của “cô đồng”. Chính những thông t?n mà con cháu đã trao đổ? qua lạ? vớ? cô được cô vận dụng một cách nhuần nhuyễn, đánh mạnh vào tâm lý ngườ? nghe nên a? cũng nghĩ sự v?ệc đó là thật và là cô gọ? hồn nên mà có.
Trao đổ? vớ? ông Lê Quang Trợ? – Phó Bí thư Đảng ủy xã Ma? Lâm, ông cho b?ết, v?ệc bà Trần Thị Định hành nghề lên đồng, cầu hồn ngườ? chết có dấu h?ệu mê tín dị đoan, thậm chí còn động đến tâm l?nh ngườ? đã khuất. Đảng ủy, UBND xã đã làm v?ệc vớ? bà Định, bà này cũng đã hứa sẽ từ bỏ v?ệc làm nhảm nhí này, song bà này vẫn lén lút thực h?ện.“Thờ? g?an tớ? chúng tô? sẽ s?ết chặt quản lý và mạnh tay xử phạt hơn nếu t?ếp tục tá? phạm”, ông Trợ? cho b?ết.
Phong Trần