+Aa-
    Zalo

    Lang băm kiếm bộn tiền nhờ chữa vô sinh trọn gói với... 10 triệu đồng

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Làng chữa bệnh vô sinh An Thái (xã An Mỹ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam) giàu lên nhanh chóng, khi nhu cầu về con cái của những gia đình hiếm mọn ngày càng tăng.

    (ĐSPL) - Làng chữa bệnh vô s?nh An Thá? (xã An Mỹ, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam) g?àu lên nhanh chóng, kh? nhu cầu về đường con cá? của những g?a đình h?ếm muộn tăng lên.

    Kỳ 1: Hoảng hồn nghe "lang y" bắt bệnh vô s?nh cho… tr?nh nữ

    K?ếm bộn t?ền từ “nghề chữa bệnh vô s?nh”

    Rờ? khỏ? nhà bà lang Ph, chúng tô? tớ? nhà bà lang Nh. Vừa kịp nhìn 1 vòng quanh căn phòng nhỏ rộng chừng 50m2 được kê gọn 2 ch?ếc g?ường đô? và để vừa 1 bàn uống nước rất gọn cùng ha? ch?ếc ghế băng, bà lang Nh xuất h?ện trong bộ quần áo cổ tròn may theo k?ểu áo mà các thầy lang y vẫn hay mặc, khoắc thêm ch?ếc áo tím chấm bên ngoà?, tóc đã bạc quá 4/5, má? đầu quấn khăn, kèm theo một loạt những cử chỉ từ tốn và nhẹ nhàng. Trên tay bà mang theo 1 tập các g?ấy tờ khám chữa bệnh có gh? rất nh?ều bệnh nhân ở khắp các nơ?.

    Bà lang bắt đầu ch?ến dịch quảng cáo và pr cho bản thân mình bằng một loạt các mỹ từ: Đến chữa bệnh vớ? cơ sở của bà là yên tâm, nhà bà rộng rã?, có thể đ?ều trị nộ? trú tạ? đây cho vợ, còn chồng về nhà uống thuốc. Sau đó, bà cho xem bản chứng nhận là nghề g?a truyền của hộ? đông y xã, được bà lang Nh ép dẻo ra khoe vớ? chúng tô?. Bà kể đã hành nghề này được cả chục năm rồ?, bệnh nhân của bà cũng có rất nh?ều ở khắp nơ? và ở cá? làng này không phả? a? cũng có thể chữa được, vì có rất ít ngườ? có thể chữa được bệnh vô s?nh, còn lạ? toàn là bọn lừa đảo?!.

    Bà lang Nh nó?: “Bà chữa bệnh là ngườ? có uy tín và cũng đã có rất nh?ều ngườ? có con sau kh? đến gặp bà, Cách đây ít phút, có 1 đô? vợ chồng trẻ (ngườ? Nam Định) vừa mớ? được bà khám xong về quê chuẩn bị t?ền, sắp “nhập v?ện” để bà đ?ều trị”. Chỉ về phía ch?ếc rèm che một ngườ? phụ nữ quê Nam Định, bà nó?: "Chị này lấy chồng đã được 7 năm nay nhưng mắc chứng vô s?nh, năm nay cũng đã gần 30  tuổ? rồ?. Đã đến đây bà đ?ều trị cho được một thờ? g?an rồ?, ma? cũng có 2 ngườ? nữa đến đ?ều trị và sẽ ở tầng trên".

    Các bà lang còn tự tạo cho mình hệ thống mạng nhện "chăn dắt" bệnh nhân qua thông báo thông qua tấm g?ấy PR cho bất cứ a? đến vớ? các bà

    Mặc dù vẫn chưa hề khám bệnh cho tô? và “vợ”, nhưng bà lang Nh đã có lịch đ?ều trị, và không đắn đo kh? tô? hỏ? k?nh phí đ?ều trị. Bà phán chắc nịch rằng k?nh phí đ?ều trị thì cũng không mắc lắm đâu, bà lấy trọn gó? cho 2 con là 10 tr?ệu đ?ều trị cả vợ và chồng, nhưng vợ thì sẽ phả? đ?ều trị ở đây tầm nửa tháng, còn chồng chỉ được đến trong 2 ngày rồ? thì phả? về nhà uống thuốc, không được ở lạ?. Trong quá trình đ?ều trị, chồng phả? bỏ rượu, b?a và không được hút thuốc lá, làm mất tác dụng của thuốc, còn vợ thì chỉ cần mang theo quần áo và t?ền nộp. Nếu chỉ đ?ều trị một mình vợ thì sẽ hết 7 tr?ệu cho toàn bộ ch? phí ăn ở và s?nh hoạt cùng g?a đình nhà bà. 

    Thấy tô? băn khoăn và hỏ? nh?ều về v?ệc có phả? mang theo chứng m?nh thư hay sổ hộ khẩu gì làm đăng ký tạm trú tạm vắng không vì thờ? g?an lưu trú đến cả nửa tháng, bà lang l?ền trấn an: "con yên tâm, nhà bà đ?ều trị cho bệnh nhân xem như con cá? và anh em trong nhà nên không cần phả? mang theo mà chỉ cần gh? rõ họ tên, địa chỉ l?ên lạc vào trong sổ của bà là được, nhưng nhìn vào trong cuốn sổ, bệnh nhân chỉ gh? địa chỉ cụ thể đến cấp tỉnh?!. 

    Thấy chúng tô? tỏ ra còn băn khoăn, bà Nh nó? “Đấy thì các con cứ về nhà suy nghĩ, rồ? lạ? đến đây bà khám xong sẽ bốc thuốc cho các con uống". Thuốc bà phát cho các bệnh nhân khác là 3 lọ vớ? 3 kích cỡ khác nhau, màu sắc mỗ? v?ên thuốc cũng khá lạ và theo bà thì "cứ uống theo l?ều, ăn uống s?nh hoạt cùng g?a đình là được nhưng phả? "nhịn" chồng".

    Bỏ ruộng theo nghề lang y

    Dạo một vòng quanh khu làng An Thá?, những ngô? nhà khàng trang, nh?ều tầng và “sáng” của làng phần đa là của những g?a đình có nghề lang y g?a truyền.

    Phần lớn những ngô? nhà khang trang ở làng An Thá? đều có dòng chữ lang y g?a truyền.

    Ông Hả? (trưởng thôn An Thá?) ch?a sẻ: “Thôn chúng tô? vốn làm nghề thuần nông, có tầm 30- 40 g?a đình hành nghề chữa bệnh vô s?nh. Những hộ làm nghề lang y g?a truyền ở đây đều không còn làm ruộng nữa mà cho anh em hoặc ngườ? quen làm để chú tâm vào “nghề” vì cá? nghề lang y g?a truyền chữa bệnh gần như là cả năm, có thể có khách bất cứ lúc nào…".

    Ông Nguyễn G?a Vượng (trưởng phòng y tế huyện Bình Lục) cho b?ết: “Trong khoảng 2 năm trở lạ? đây, số lượng ngườ? dân ở thôn An Thá? chuyển sang theo học nghề y học cổ truyền ngày càng đông. Nhất là từ sau kh? tỉnh hộ? mờ? thầy g?áo từ Trung ương hộ? về dạy và cấp chứng chỉ đã trả? qua lớp “Truyền thụ y học cổ truyền”, thì nh?ều ngườ? sau kh? học xong về cũng treo b?ển chữa bệnh vô s?nh. Trong các bà? thuốc của đông y vẫn có những bà? thuốc chữa bệnh có tính chất cân bằng s?nh thá? trong cơ thể ngườ?, kích thích s?nh trưởng và bồ? bổ sức khỏe… cũng có nhà thì treo bảng là lang y g?a truyền chữa bệnh vô s?nh, do họ thấy có một số hộ làm được nên cũng a dua theo.

    Kỳ 3: Bỏ hàng chục tr?ệu chữa vô s?nh, t?ền mất tật vẫn mang

    Hoàng G?áp

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/lang-bam-kiem-bon-tien-nho-chua-vo-sinh-tron-goi-voi-10-trieu-dong-a18567.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan