+Aa-
    Zalo

    Lạc thổ vang tiếng gà hồ

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Về làng Lạc Thổ, thị trấn Hồ, huyện Thuận Thành, Bắc Ninh mới biết nơi đây còn gìn giữ được giống gà mà từ trước đến nay nhiều người chỉ biết qua những bức tranh gà ở tranh dân gian Đông Hồ.

    (ĐSPL) - Về làng Lạc Thổ, thị trấn Hồ, huyện Thuận Thành, Bắc N?nh mớ? b?ết nơ? đây còn gìn g?ữ được g?ống gà mà từ trước đến nay nh?ều ngườ? chỉ b?ết qua những bức tranh gà ở tranh dân g?an Đông Hồ.

    N?ềm vu? của ông Đỗ Tá Dũng – Ngườ? đạt g?ả? nhất cặp đô? gà hộ? th? gà Hồ xuân Quý tỵ 2013

    Xa xưa, ngườ? dân làng Hồ co? gà Hồ như một n?ềm tự hào làm vật phẩm t?ến vua, làm tế lễ, quà b?ếu trong những dịp Tết đến, xuân về. Ngườ? xưa không co? nó đơn thuần như một loạ? thực phẩm để mua bán mà nhìn nhận gà Hồ như một tác phẩm nghệ thuật. Đơn g?ản bở? nó mang một dáng vẻ dũng mãnh, hùng tráng mà các g?ống gà khác không có được.

    Gà Hồ là g?ống gà ở làng Lạc Thổ, thị trấn Hồ (Thuận Thành, Bắc N?nh), vốn đẹp như tranh vẽ, nhìn gà trống trưởng thành hộ? đủ 5 phẩm chất của bậc quân tử: văn, vũ, dũng, nhân, tín. “Đầu công, mình cốc cánh tra?” đó là câu truyền m?ệng về nhận b?ết g?ống gà Hồ.

    Gà Hồ có những nét đẹp r?êng mà tất cả các g?ống gà khác không có được. Con gà trống chỉ có 2 màu lông chính. Đó là màu lĩnh (đen) và màu mận chín (đỏ đậm).

    Gà Hồ đầu rất to (đầu gộc). Mào gà to có màu đỏ hoặc màu hồng như màu hoa mẫu đơn. Còn đuô? gà thường xòe to như cá? nơm, các lông đuô? bằng nhau. Mỗ? kh? những chú gà trống cất t?ếng gáy, ngườ? ta dễ nhìn thấy cá? đuô? nơm ấy. Chân gà Hồ thường to, tròn (quản), vẩy chân mịn màu vỏ đỗ nành.

    Chúng tô? về thăm làng Hồ đúng vào ngày tổ chức hộ? th? gà Hồ (Ngày 9/2 âm lịch vừa qua) theo thể thức mớ?, đã phản ánh được nét văn hóa độc đáo của một làng quê có truyền thống nuô? những con gà t?ến vua.

    Dân làng Lạc Thổ của thị trấn Hồ cho b?ết, đây là cuộc th? lần thứ tư, sau kh? bị g?án đoạn 13 năm. Chắc phả? đợ? khá lâu mớ? lạ? có cuộc th? này, nên không khí lễ hộ? tạ? đây đã rất náo nh?ệt. Những con gà dự th? được chủ nhân đưa đến nhận mã số, rồ? xếp hàng chờ tớ? lượt để Ban g?ám khảo chấm và sẽ chọn ra những đô? trống má?, đơn trống và đơn má? để trao các g?ả? nhất, nhì, ba cho từng loạ?.

    Sau kh? cuộc th? kết thúc chúng tô? tìm đến nhà ông Đỗ Tá Dũng, thôn Lạc Thổ, thị trấn Hồ, Thuận Thành, Bắc N?nh, ngườ? tham dự th? phần cặp đô? gà và đã đạt g?ả? nhất cặp.

    Ông cho b?ết: Gà Hồ dự th? được đánh g?á theo những t?êu chí ngh?êm ngặt. Gà trống phả? đạt trọng lượng từ 4kg trở lên, đầu gộc, mang màu mã mận (màu mận chín) hoặc mã lĩnh (màu đen), mào xít hoặc mào nụ, chân cao tròn và to vừa phả?, vẩy mịn màu da hạt đậu nành, đuô? nơm. Gà má? ngoà? v?ệc có đầy đủ các t?êu chí như gà trống, phả? đạt trọng lượng từ 3kg, lông mang màu mã thó (trắng màu đất thó), mã sẻ (lông ch?m sẻ), mã nhãn (màu quả nhãn chín).

    Tổng đ?ểm của các con gà tham g?a cuộc th? là 80, trong đó cân nặng ch?ếm một nửa số đ?ểm, nửa số đ?ểm còn lạ? ch?a đều cho 5 t?êu chí gồm đầu, mào, mã, chân và đuô?.

    G?ấy chứng nhận g?ả? nhất cuộc th? gà Hồ xuân Quý Tỵ năm 2013

    Vớ? một ngườ? luôn đề cao chữ tín như ông Đỗ Tá Dũng thì v?ệc khách hàng đến mua gà nhà ông thì luôn phả? hẹn trước và trong tình trạng th?ếu. Quan đ?ểm của ông là chỉ bán gà do chính g?a đình chăn nuô? thì mớ? đảm bảo và chịu trách nh?ệm về những con gà này.

    Dướ? góc độ ẩm thực thì thịt gà Hồ là một món ăn ngon. Thịt thơm, g?òn, ngọt, ăn một lần là nhớ mã?. Vì là loạ? gà g?ống to nên gà muốn ăn thịt được phả? từ 2,5-3 kg trở lên. Vì thế thờ? g?an nuô? một con gà thịt kéo dà? đến 7- 8 tháng. Số lượng gà được bán làm thực phẩm chưa nh?ều.

    “Đây là một g?ống gà to, có đặc đ?ểm đầu to, chân to, nó khắc hẳn vớ? gà ngoà? chợ. Nên mỗ? g?a đình nuô? rất kỳ công trong v?ệc chăm sóc. Thức ăn cho gà Hồ chủ yếu là thóc và nấu cám nên thịt rất thơm và săn chắc.

    Ch?a tay Lạc Thổ, đ?ều mà chúng tô? tâm đắc nhất đó là ngườ? dân Lạc Thổ a? a? cũng vu? và có nh?ệt huyết muốn gây dựng và bảo tồn dòng g?ống gà Hồ, để t?ếng vang gà Hồ còn mã? bay xa.

    GIANG NAM

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/lac-tho-vang-tieng-ga-ho-a3421.html
    Kỳ lạ bà lão bán vé số hơn 20 năm “nhường cơm” cho đàn chim sẻ

    Kỳ lạ bà lão bán vé số hơn 20 năm “nhường cơm” cho đàn chim sẻ

    (ĐSPL) - Góc đường râm mát với hàng cây cổ thụ sừng sững cạnh nhà thờ Chánh Tòa Mỹ Tho sẽ rất đỗi đời thường, nếu không có tình yêu kỳ lạ của bà lão 75 tuổi đã nuôi bảy đứa con và đàn con “đặc biệt” của mình bằng những ngày dầm mưa dãi nắng bán từng tấm vé số cho người qua đường.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Kỳ lạ bà lão bán vé số hơn 20 năm “nhường cơm” cho đàn chim sẻ

    Kỳ lạ bà lão bán vé số hơn 20 năm “nhường cơm” cho đàn chim sẻ

    (ĐSPL) - Góc đường râm mát với hàng cây cổ thụ sừng sững cạnh nhà thờ Chánh Tòa Mỹ Tho sẽ rất đỗi đời thường, nếu không có tình yêu kỳ lạ của bà lão 75 tuổi đã nuôi bảy đứa con và đàn con “đặc biệt” của mình bằng những ngày dầm mưa dãi nắng bán từng tấm vé số cho người qua đường.

    Gà thải loại len lỏi vào bữa ăn người Việt

    Gà thải loại len lỏi vào bữa ăn người Việt

    Sau những vụ buôn bán, vận chuyển gia cầm thải loại từ biên giới bị bắt cho thấy, mặc dù các cơ quan chức năng đã dùng nhiều biện pháp để tăng cường kiểm soát nhưng vẫn không ngăn chặn được tình trạng đưa gia cầm thải loại vào sâu trong nội địa.

    Kỳ lạ: lợn đẻ ra 'voi' ở Nghệ An

    Kỳ lạ: lợn đẻ ra 'voi' ở Nghệ An

    Một con lợn nái của gia đình anh Hiếu vừa đẻ được 11 con lợn con, trong đó 1 con có hình thù giống hệt con voi con. Nghe tin này, nhiều người dân hiếu kỳ đã tìm đến để được xem tận mắt.

    Ly kỳ cặp “thạch khuyển” trấn giữ đầu làng

    Ly kỳ cặp “thạch khuyển” trấn giữ đầu làng

    (ĐSPL) - Nhiều câu chuyện ly kỳ về cặp chó đá đặt vững chãi đầu thôn Thượng có niên đại hơn 300 năm từ thời Lê được người dân nơi đây truyền tai nhau không ngớt. Cặp “thần khuyển” này được họ ví như những vị thần “giữ của” và yểm bùa trên mảnh đất thiêng mang lại sự thịnh vượng và bình yên cho dân làng.