+Aa-
    Zalo

    Lạ lùng ngôi làng có nhiều đàn ông tâm thần

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL)Trong khoảng 5- 6 năm trở lại đây, số nam giới bị mắc bệnh tâm thần trong làng, kể cả những người đang có biểu hiện mắc bệnh bỗng nhiên tăng đột biến.

    (ĐSPL) Trong khoảng 5- 6 năm trở lạ? đây, số nam g?ớ? bị mắc bệnh tâm thần trong làng, kể cả những ngườ? đang có b?ểu h?ện mắc bệnh bỗng nh?ên tăng đột b?ến. Rất nh?ều g?a đình có từ 2-3 ngườ? con bị bệnh. Nguyên nhân của h?ện tượng này đến nay vẫn là một ẩn số.

    Ông Phạm Văn Khô? - ngườ? bị bệnh thần k?nh nặng và lâu năm nhất trong làng.

    Ra ngõ là gặp ngườ? đ?ên

    Thanh Khê là một ngô? làng thuần nông nhỏ nhất xã La? Hạ, huyện Lương Tà?, tỉnh Bắc N?nh. Ngườ? dân nơ? đây quanh năm bám trụ vớ? ruộng đồng để làm ăn s?nh sống. Nhưng có một đ?ều kỳ lạ ập đến vớ? ngô? làng nhỏ bé, yên bình này kh? có nh?ều đàn ông trong làng đang khỏe mạnh bỗng dưng hóa đ?ên. Nh?ều g?a đình đang có cuộc sống yên ấm, hạnh phúc nay trở nên b? đát kh? những ngườ? con, ngườ? cháu, ngườ? em của họ mắc phả? chứng bệnh quá? ác.Ông Phạm Văn Hạnh - trưởng thôn Thanh Khê cho b?ết: "Làng chỉ có 120 nóc nhà nhưng có đến 9 ngườ? bị thần k?nh, đó là con số thống kê chính thức, còn lạ? là một số trường hợp có b?ểu h?ện mắc căn bệnh như vậy đang được theo dõ? thêm". Cũng theo ông Hạnh, trong số 9 ngườ? mắc căn bệnh ấy, có đến ha? phần ba mắc bệnh sau kh? đ? bộ độ? về. Tuy nh?ên, kh? mớ? xuất ngũ trở về quê hương, họ vẫn chăm chỉ làm ăn, lấy vợ, s?nh con, sau đó một thờ? g?an mớ? mắc bệnh.Bị nặng nhất là trường hợp của ông Phạm Văn Khô?, 56 tuổ?, đã bị thần k?nh hơn 20 năm nay. Sau kh? đ? bộ độ? trở về, ông Khô? đ? học sỹ quan tạ? Đà Lạt. Học đến năm thứ ha?, ông có những b?ểu h?ện của ngườ? mắc bệnh: Sức khỏe suy yếu, ngườ? không còn tỉnh táo, m?nh mẫn, ít g?ao t?ếp vớ? mọ? ngườ? xung quanh, hay nó? nhảm một mình, không còn đủ khả năng để t?ếp tục học tập. Sau kh? được nhà trường chẩn đoán bệnh tật, ông thô? học và trở về quê hương, bỏ lạ? g?ấc mơ g?ảng đường còn dang dở. Hàng ngày, cuộc sống s?nh hoạt của ông Khô? vẫn đang nương tựa vào ngườ? chị gá? - bà Phạm Thị Thành, năm nay đã 70 tuổ?. Thờ? g?an đầu trở về quê, ông g?ống như ngườ? bị mất hồn, chỉ nhắc đến những chuyện trong quá khứ, lúc nào cũng lục lọ? sách vở để v?ết lách nhưng v?ết lạ? chẳng thành ra chữ gì. Ông không nhận ra a?, không nhận ra chính bản thân mình, thậm chí đến cả ngườ? chị gá? cưu mang, nuô? nấng mình ông cũng đánh. Có đô? kh? tỉnh được một chút ông cũng b?ết mình có lỗ? nhưng lạ? không k?ểm soát được bản thân. H?ện nay, kh? uống thuốc thì bệnh tình của ông cũng đỡ đ? được một phần, bớt nó? năng lung tung và không còn đ? lang thang như trước.Có nh?ều lờ? đồn cho rằng: Ông Khô? bị như vậy là bở? trước đây phả? suy nghĩ nh?ều do đ?ều k?ện k?nh tế g?a đình quá khó khăn, lạ? thêm v?ệc học hành căng thẳng, áp lực nên ông s?nh ra trầm cảm, ít nó?. Càng để lâu, không được chữa trị kịp thờ?, bệnh càng s?nh nặng. Tuy nh?ên, đó chỉ là suy đoán của ngườ? dân trong làng. Thực tế vẫn chưa có một cơ sở khoa học nào chứng m?nh đ?ều đó.Đặc b?ệt, có những g?a đình có đến 3 ngườ? con cùng mắc bệnh thần k?nh. Đó là trường hợp của ba anh em nhà ông Vũ Hữu Hoàn, Vũ Hữu Đố? và Vũ Hữu Ân. Cũng g?ống như bao ngườ? dân khác trong làng. Sau kh? đ? bộ độ? về, cuộc sống của họ d?ễn ra vẫn rất bình thường, họ vẫn xây dựng được má? ấm hạnh phúc. Nhưng mấy năm trở lạ? đây họ bỗng nh?ên bị mắc bệnh, mọ? s?nh hoạt hàng ngày bị đảo lộn, g?a đình cũng không còn được vu? vẻ, yên ấm như trước. Đau lòng hơn là trường hợp con tra? anh Đố? cũng đang có những b?ểu h?ện của căn bệnh thần k?nh và đang được theo dõ?.Những ngườ? mắc căn bệnh này đa phần họ không ý thức được v?ệc làm của mình. Như trường hợp ông Vũ Hữu Nền, 50 tuổ? cũng là một ngườ? bị bệnh tương đố? nặng. Suốt ngày ông đ? lang thang ở ngoà? đường trêu ghẹo con gá? quanh đó bằng cách đẩy họ xuống ao rồ? cườ? hả hê. Thậm chí, cứ đến ngày mùa, dân làng phơ? rạ ngoà? đồng, ông lạ? mang bật lửa ra đốt sạch. Thỉnh thoảng có tí men rượu vào nữa là gặp a? ông cũng chử?, cũng đánh.Vẫn là một ẩn sốH?ện tượng có nh?ều ngườ? bỗng nh?ên phát đ?ên trong làng kh?ến cho rất nh?ều ngườ? dân Thanh Khê hoang mang, lo lắng. Mỗ? ngườ? có một cách lý g?ả? r?êng và cũng chưa có một kết luận cụ thể nào từ phía các cơ quan chức năng. Chỉ b?ết rằng, các g?a đình kh? thấy con em họ như vậy đã đưa lên bệnh v?ện Đa khoa tỉnh Bắc N?nh để khám và nhận được kết quả là bị mắc chứng thần k?nh phân l?ệt. Còn nguyên nhân tạ? sao họ đang là những con ngườ? khỏe mạnh lạ? đột nh?ên mắc bệnh quá? ác như vậy thì đến nay vẫn chưa có lờ? g?ả? đáp.Những ngườ? bị mắc bệnh hàng tháng được nhận t?ền trợ cấp ngườ? tàn tật của Nhà nước. Ngườ? bị nhẹ thì được 180 nghìn đồng/tháng, nặng thì được 270 nghìn đồng/tháng. Ngoà? ra, mỗ? tháng họ còn được cấp phát thuốc để đ?ều trị bệnh m?ễn phí.Bác sĩ Phạm Thị Tứ, trạm phó trạm y tế phường Thanh Khê cho b?ết: "Theo chế độ bảo h?ểm y tế của Nhà nước, hàng tháng các bệnh nhân thần k?nh được cấp m?ễn phí loạ? thuốc Haloper?dol-1,5mg chuyên đ?ều trị về các chứng bệnh rố? loạn thần k?nh. Kh? uống thuốc vào có nh?ều trường hợp vẫn đủ m?nh mẫn, tỉnh táo để đ? làm thêm: Thợ xây, cày thuê cuốc mướn, nhưng có trường hợp bị nặng như của ông Khô? buộc phả? mua thêm thuốc ở ngoà? chế độ Bảo h?ểm thì mớ? đủ m?nh mẫn, tỉnh táo để có thể nó? chuyện và g?ao t?ếp được. Những loạ? thuốc này chỉ có tác dụng tạm thờ?, g?úp họ cân bằng và ổn định tâm lý để làm v?ệc, không thể g?úp họ hoàn toàn khỏ? bệnh. Chị Tứ cũng hy vọng sẽ được chính quyền quan tâm hơn g?úp họ được nhận thêm các loạ? thuốc để đ?ều trị bệnh.Từ trạm ý tế của xã, là nơ? trực t?ếp thăm khám, theo dõ? và cấp phát thuốc cho các bệnh nhân tâm thần đến các bệnh v?ện tuyến trên đều chưa đưa ra được lờ? lý g?ả? cho h?ện tượng kỳ lạ đó. Ngườ? dân trong làng vẫn truyền ta? nhau những nguyên nhân sâu xa của căn bệnh ấy. Có ngườ? thì cho rằng đó là do d? chứng ch?ến tranh để lạ?, bây g?ờ mớ? phát tác. Có ngườ? thì lạ? nó? do họ suy nghĩ nh?ều, chịu nh?ều căng thẳng, áp lực trong cuộc sống nên s?nh ra trầm cảm. Lạ? có ý k?ến nó? rằng do họ uống nh?ều rượu, rồ? thành ra ngh?ện rượu, tâm thần bị rố? loạn, thậm chí là cả nguyên nhân đ? xem đám ma về và bị "ám"... Ông Hạnh ch?a sẻ: “G?ờ cứ ra đến đầu ngõ là gặp ngườ? đ?ên. Ngườ? thì đ? lang thang, ngườ? thì la hét, đập phá. Nhìn ngườ? ta đang khỏe mạnh mà bỗng dưng phát đ?ên a? cũng thấy xót xa. Chỉ mong sớm tìm ra nguyên nhân để g?úp đỡ thân nhân các g?a đình bớt lo lắng, suy nghĩ bở? có những hoàn cảnh  như chị em ông Khô? rất thương tâm, cơ cực và vất vả".    Chính quyền địa phương hết lòng quan tâmÔng Vũ Hữu Só?, Phó chủ tịch UBND xã La? Hạ cho b?ết: "Đúng là ở làng Thanh Khê có nh?ều ngườ? bị mắc bệnh thần k?nh nhưng vẫn chưa lý g?ả? được nguyên nhân sâu xa của căn bệnh. Những g?a đình có trường hợp bị mắc bệnh đều nhận được sự g?úp đỡ từ phía UBND xã. Mỗ? dịp Lễ, Tết chính quyền cũng có gử? quà cáp, thuốc men để hỗ trợ họ phần nào trong cuộc sống. Hy vọng sẽ sớm tìm được nguyên nhân để g?úp họ chữa trị cũng như để nhân dân được sống vu? vẻ, chuyên tâm làm ăn, phát tr?ển k?nh tế.PV
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/la-lung-ngoi-lang-co-nhieu-dan-ong-tam-than-a8318.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Nỗi đau ở “xóm tâm thần”

    Nỗi đau ở “xóm tâm thần”

    Xóm núi Eo Sơn, xã Thanh Lâm (Thanh Chương, Nghệ An) lâu nay được biết đến bởi cái nghèo, cái đói. Nay về xóm lại chứng kiến thêm nhiều mảnh đời éo le, bất hạnh. Lâu nay, người ta thường gọi Eo Sơn bằng cái tên đau thương hơn - “Xóm tâm thần”.

    Thảm án đau lòng: Bị ức chế, con tâm thần chém chết cha ruột

    Thảm án đau lòng: Bị ức chế, con tâm thần chém chết cha ruột

    (ĐSPL) - Biết không thể sống cùng một nhà với bố, Khanh tự mang quần áo và bế con sang nhà bà ngoại ở thị trấn Yên Định (cách nhà bố mẹ đẻ khoảng 500m) để ở nhờ. Những tưởng ở đây hai cha con sẽ tránh được những trận chạm mặt, khẩu chiến. Thế nhưng “chạy trời không hết nắng” và kết cục đau đớn đã xảy ra.