+Aa-
    Zalo

    Lạ lùng giếng cổ 200 tuổi biết "nuốt" đồ vật ở Quảng Ngãi

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Ít ai biết rằng, trên hòn đảo Lý Sơn có một cái giếng cổ đã hơn 200 năm tuổi có khả năng chứa được cả trăm người và… biết “nuốt” đồ vật.

    Ít a? b?ết rằng, trên hòn đảo Lý Sơn có một cá? g?ếng cổ đã hơn 200 năm tuổ? có khả năng chứa được cả trăm ngườ? và… b?ết “nuốt” đồ vật.

    Ở huyện đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngã?) có một cá? g?ếng vô cùng nổ? t?ếng mà hầu như a? cũng b?ết: g?ếng Xó La, hay còn gọ? là g?ếng Vua. Tuy nh?ên, ít a? b?ết được rằng, trên hòn đảo nhỏ này còn có một cá? g?ếng cổ đã hơn 200 năm tuổ? có khả năng chứa được cả trăm ngườ? và… b?ết “nuốt” đồ vật.

    Những lờ? xầm x?̀ về g?ếng “lạ” lúc họp thôn

    Anh Phú cho b?ết, anh làm bên tr?nh sát và có nh?ệm vụ nằm vùng để bám sát địa bàn xã An Hả?. Vớ? tính chất công v?ệc đặc thù như thế nên hầu như ngày nào anh cũng “ăn nằm” ở đấy.

    Tất nh?ên, những sự v?ệc xảy ra hằng ngày trên địa phương này anh đều nắm rõ. Trong một lần được mờ? đ? dự cuộc họp của bà con thôn Đông, anh có nghe mọ? ngườ? truyền ta? nhau câu chuyện về một cá? g?ếng rất “lạ”. “Không r?êng gì mình mà nh?ều ngườ? cũng tỏ ra rất ngạc nh?ên kh? b?ết nơ? mình đang s?nh sống có cá? g?ếng như thế”, anh Phú bộc bạch.


    Thoạt nhìn thì g?ếng “lạ” cũng như bao cá? g?ếng bình thường.

    Lúc này, cuộc đ?ện thoạ? gọ? có chuyện đột xuất nên anh Phú chỉ kịp “khoanh vùng” cho chúng tô? về nơ? những lờ? đồn thổ? đó rồ? nhanh chóng lao vào công v?ệc của mình. Theo sự chỉ dẫn của anh, chúng tô? đã tìm về khu dân cư số 3, thôn Đông, xã An Hả? - nơ? được xem “đ?ểm nóng” của câu chuyện g?ếng “lạ”. Tuy nh?ên, khung cảnh ở đây lúc này có vẻ vắng lặng. Sau một chút hỏ? thăm thì mớ? b?ết do ở đây đa phần ngườ? dân đều làm nông nên đã lên rẫy làm đất để chuẩn bị cho vụ tỏ? sắp tớ?.

    Kh? nghe chúng tô? đề cập đến g?ếng “lạ” thì chị Hà, bán tạp hóa, lấy khẩu trang ra và nó?: “Tu? cũng chỉ mớ? nghe à. Ha? anh chạy tớ? chỗ cắt tóc k?a kìa (chị Hà chỉ tay theo), ở đó có mấy ông g?à hôm họp thôn chắc là b?ết chuyện này đấy”.

    Đúng như lờ? chị Hà, t?ệm cắt tóc lúc này tuy không có khách nhưng có ha? ngườ? đàn ông cao tuổ? đang ngồ? đánh cờ tướng. Thấy chúng tô? đ? vào, một chàng thanh n?ên có vẻ là chủ t?ệm chạy ra mờ? vào. Kh? b?ết chúng tô? đến không phả? để cắt tóc mà vì câu chuyện về g?ếng “lạ” thì anh ta không những không phật ý mà còn đon đả: “Thì ha? anh cứ vào, vừa xem ha? ổng đánh cờ vừa nghe kể về cá? g?ếng đó”.

    Ông Phan Thanh Tâm, 61 tuổ?, cho b?ết: “Đó là đợt họp thôn hôm g?ữa năm. Sau kh? mọ? v?ệc đã sắp xếp đâu vào đấy thì lúc bấy g?ờ mọ? ngườ? mớ? thư thả nó? mấy chuyện l?nh t?nh. Lúc cao hứng, ông Dự có nó? cho mọ? ngườ? nghe về cá? g?ếng ở nhà ổng. Thật ra cá? g?ếng này bọn tu? cũng b?ết, nhưng do lo làm ăn, vả lạ? cũng lâu quá rồ? không thấy a? nhắc nên cũng quên bén đ?. Có hôm đó ổng nó? thì chúng tu? mớ? nhớ chứ không thì cũng chẳng a? nhớ làm gì cho mệt”.

    Ngừng lạ? một chút để suy tính nước đ? của quân cờ, ông Tâm t?ếp tục: “Hồ? còn nhỏ, tụ? tu? hay đến nhà ổng để chơ? lắm. Lúc đó cá? g?ếng chưa có bờ thành nên nh?ều kh? bọn tu? lạ? “lọt” xuống dướ? đó. Thấy xung quanh rộng nên cũng mò vô xem thử, tuy nh?ên chỉ vô được một chút là bọn tu? không đứa nào dám vô nữa vì sợ. Nghe đâu nó chứa được cũng cả trăm ngườ? chứ chẳng chơ? đâu”.


    Thượng sĩ Lê Văn Phú đang quan sát cá? g?ếng.

    …Đến nghe chủ nhân kể về g?ếng “lạ”

    Đến nhà ông Trần Dự, 63 tuổ?, chủ nhân của g?ếng “lạ” mà ngườ? dân trong vùng gần đây đã có lờ? đồn thổ?. Ông Dự cho b?ết, cá? g?ếng này có từ thờ? cố nộ? của ông, đến nay dễ gì cũng trên dướ? 200 năm nên có thể gọ? đây là một g?ếng cổ. Ngay từ lúc ông còn bé, đã thấy đằng sau nhà mình có một cá? g?ếng. Tuy nh?ên, kh? ấy vớ? bản tính trẻ con nên ông cũng không để ý gì nh?ều ngoà? v?ệc cá? g?ếng đó là nơ? để cung cấp nước s?nh hoạt cho cả nhà ông và mấy hộ xung quanh. Một đặc đ?ểm ông thấy khác b?ệt nhất mà bây g?ờ so vớ? hồ? đó là cá? g?ếng đã được xây bờ thành hẳn hỏ?. “Mà nó? bây g?ờ cũng không phả?, vì cá? thành g?ếng từ lúc xây xong đến nay cũng được gần 50 năm rồ?”, ông Dự cho b?ết thêm.

    Nhằm mục đích đem lạ? sự “s?nh động” cho khách, ông đề nghị dẫn chúng tô? ra sau nhà để vừa xem g?ếng vừa kể chuyện. Phả? công nhận khoảnh đất sau nhà ông rất rộng, chủ nhân đã tận dụng làm vườn mãng cầu. Qua mấy l?ếp mãng cầu chúng tô? đã thấy được cá? g?ếng “lạ” nằm g?ữa vườn mãng cầu xanh mơn mởn. Thoạt nhìn bên ngoà? nó trông g?ống như bao cá? g?ếng bình thường khác, cộng thêm một đặc đ?ểm chung thường gặp ở những cá? g?ếng dùng trong g?a đình trên đảo Lý Sơn là nó cũng được “trang bị” một mô-tơ bơm nước chạy bằng đ?ện để bơm lên bồn chứa, ngoà? ra, nó không có một b?ểu h?ện gì là lạ cả.


    Ông Dự bên g?ếng “lạ”.

    G?ếng nước hơ? nhỏ, bờ thành g?ếng cao tầm 0,5m, bán kính g?ếng khoảng 0,3m. Ông Dự cho b?ết ch?ều sâu của cá? g?ếng tính từ đáy lên trên mặt đất chưa tớ? 5m, xung quanh được xây bằng đá vô? (nay đã phủ màu rêu xanh). Đoạn từ đáy g?ếng trở lên tầm khoảng 1,5m là đất đá vô? kết lạ?. Sau kh? hướng dẫn chúng tô? đứng về góc không che ánh sáng, ông Dự chỉ tay xuống đáy g?ếng trong veo và bảo: “Đấy, các chú nhìn kìa, mạch nước của cá? g?ếng này nó phun từ dướ? lên chứ không phả? chảy ngang”. Nhìn theo hướng chỉ tay của chủ nhân, chúng tô? thấy từ đáy g?ếng có khoảng ba, bốn “ụn nước” (theo cách nó? của ông Dự) được tạo thành và cơ hồ, nếu như đủ mạnh thêm tí nữa thì nó sẽ vượt khỏ? mặt nước mà phun thành vò?.

    “Cá? này chưa phả? là lạ đâu, nếu có bấy nh?êu đó thì nhằm nhò gì, và làm sao mà ngườ? ta đồn thổ? như những lờ? các chú nghe”, ông Dự nó? như b?ết được thắc mắc trong lòng của chúng tô?. Rồ? ông ngồ? lên thành g?ếng, mặt quay về hướng vườn mãng cầu, ông bảo: “Ở dướ? đáy g?ếng nó tạo thành cá? bồn rộng lắm, chắc cũng phả? hết cá? vườn mãn cầu này”. Cũng theo ông, bồn g?ếng tuy rộng nhưng hơ? “kh?êm tốn” về ch?ều cao, ước chừng nó có thể chứa được cả trăm ngườ? trưởng thành nhưng phả? ở tư thế đứng khom. Thêm một đặc đ?ểm nữa là độ rộng của bồn g?ếng không đều mà mở rộng theo hướng tây.

    Tuy nh?ên, theo ông Dự, đó là chuyện của cách đây mấy chục năm còn bây g?ờ thì bồn g?ếng hơ? bị thu hẹp do bị đất lở lấp lạ?. Lần ông xuống gần đây nhất cũng gần chục năm, lúc đó ông xuống để đặt lạ? vò? rồng máy bơm nước, ông định chu? vô để xem nhưng thấy đất lở nh?ều quá nên sợ. Từ đó đến nay chưa có a? xuống g?ếng cả. “Hồ? đó cá? hang để chu? vô bồn g?ếng cao hơn so vớ? mực nước của cá? g?ếng nên bọn tu? thường hay leo xuống để chu? vô đó chơ?… năm mườ?. Có những lần tu? bị ông bà g?à dọa đánh đòn cũng xuống đó để trốn. Còn bây g?ờ thì nước g?ếng lấp luôn m?ệng hang nên không thể vô được”, ông Dự ch?a sẻ.


    Bên trong g?ếng “lạ”.

    Lúc này thì bà Phạm Thị Tồn, 84 tuổ?, mẹ của ông Dự cũng ra “góp vu?” cùng chúng tô?: “Hồ? cá? g?ếng này chưa xây bờ thành nó thường hay… “nuốt” đồ vật, heo gà lắm”. Hỏ? ra mớ? b?ết, do không có bờ thành nên những vật nuô? trong nhà thường hay bị rớt xuống g?ếng. Những con vật này kh? rớt xuống lạ? chu? vô bồn g?ếng và ở luôn trong đấy. “Lúc đầu mọ? ngườ? đ? tìm nhưng không ra, sau này kh? b?ết rồ? thì cứ ha?, ba ngày là xuống để đưa “bọn nó” lên một thể”, cụ Tồn hà? hước. “Nhưng có một đ?ều lạ là, lâu lâu đòn gánh hay thùng gánh nước… rớt xuống dướ?, bọn tu? xuống lấy l?ền nhưng không thấy. Vậy mà và? hôm sau xuống lạ? thấy sờ sờ trước mặt”, bà cụ thắc mắc.

    Mong được g?ả? th?́ch rõ ràng

    Tuy không cần th?ết lắm nhưng g?a đình ông Dự rất mong có ngườ? đến để ngh?ên cứu và g?ả? thích những đ?ều lạ lùng đố? vớ? cá? g?ếng này. Còn h?ện tạ?, ông Dự chỉ b?ết dựa vào tâm l?nh để g?ả? thích những đ?ều đó. Theo ông Dự, có một truyền thuyết, theo đó thì cá? g?ếng này được đào cùng vớ? một đường hầm để đưa nhà sư đến tu hành ở chùa Hang. Đó là lý do vì sao mà cá? bồn g?ếng lạ? rộng theo hướng tây (hướng đến chùa Hang), và hơn nữa, h?ện g?a đình ông cũng đang g?ữ những g?ấy tờ l?ên quan đến chùa Hang và trông co? ngô? chùa này.

    Theo Dòng Đờ?

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/la-lung-gieng-co-200-tuoi-biet-nuot-do-vat-o-quang-ngai-a11121.html
    Cuộc đời lạ lùng của nhà ngoại cảm Lê Trung Tuấn

    Cuộc đời lạ lùng của nhà ngoại cảm Lê Trung Tuấn

    Trước kia, Lê Trung Tuấn (TT Hòa Mạc, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) vốn là một nỗi kinh hoàng và khiếp sợ của nhiều người dân trong vùng khi được gắn mác là con nghiện ma túy hạng nặng, ăn cắp ăn trộm rồi cướp của, đánh người không ghê tay.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Cuộc đời lạ lùng của nhà ngoại cảm Lê Trung Tuấn

    Cuộc đời lạ lùng của nhà ngoại cảm Lê Trung Tuấn

    Trước kia, Lê Trung Tuấn (TT Hòa Mạc, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) vốn là một nỗi kinh hoàng và khiếp sợ của nhiều người dân trong vùng khi được gắn mác là con nghiện ma túy hạng nặng, ăn cắp ăn trộm rồi cướp của, đánh người không ghê tay.

    Kỳ lạ cụ ông 90 tuổi mọc lại cả hàm răng

    Kỳ lạ cụ ông 90 tuổi mọc lại cả hàm răng

    (ĐS&PL) Cụ Phúc đã rụng hết răng, hàng ngày, cụ chỉ có ăn cháo hoặc những thứ rất mềm. Thế nhưng, điều kỳ lạ là năm 84 tuổi, răng cụ lại mọc đầy đủ cả hàm trong khoảng thời gian rất ngắn.

     Lạ lùng xã “hai lần đò” ở xứ Lạng

    Lạ lùng xã “hai lần đò” ở xứ Lạng

    (ĐSPL) - Đó là xã Bắc Sơn, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn, nơi mà những đám cưới trẻ con lấy trẻ con diễn ra khiến bao phận đời côi cút, hiu quạnh đến cuối đời.