Ch?ếc quan tà? bằng gỗ nguyên khố? có đường kính 1,5m và ch?ều dà? 3m, nặng hơn 6 tấn. R?êng hành trình đưa cây gỗ từ rừng về nhà đã mất hơn 2 tháng trờ?, đấy là ông còn đám tra? tráng trong làng lên chặt g?úp.
Lão g?à làng Y Kông không g?àu có, nhưng đờ? sống t?nh thần của ông lạ? thuộc vào dạng “g?àu có” nhất m?ền sơn cước này.
Chính ông là bảo tàng sống về văn hóa Cơ Tu, ngườ? đã sưu tầm và chế tác các loạ? nhạc cụ truyền thống bị ma? một qua thờ? g?an. Ông cũng làm sống lạ? một phần của nền văn hóa Cơ Tu rực rỡ nơ? m?ền rừng Trường Sơn.
Trả? qua nh?ều chức vụ lãnh đạo ở huyện H?ên (cũ) nay là huyện Đông G?ang, Quảng Nam, lão g?à làng Y Kông về hưu năm 2002 sau hơn 50 năm đ? theo cách mạng.
Ch?ếc quan tà? “độc” và “lạ” của ông Y Kông đặt ngay trong phòng khách của nhà ông
G?ờ bước sang tuổ? 85, ông vẫn rất m?nh mẫn mặc dù không được khỏe.Trở về làng, lão g?à làng Y Kông tập trung thờ? g?an sưu tầm, phục chế các loạ? nhạc cụ truyền thống của đồng bào Cơ Tu từng bị ma? một do ch?ến tranh.
Kh? thấy mình tuổ? cao sức yếu, ông bắt đầu chuẩn bị cho mình cỗ quan tà? r?êng. Để đóng nó, ông bỏ nh?ều tháng trờ? lên rừng Mà Coo? tìm cây gỗ dổ? to nhất. Kh? tìm được cây “ưng cá? bụng rồ?”, ông về làng làm đơn x?n chặt cây để chuẩn bị đóng.
Tự tay ông bắt đầu đóng quan tà? cho mình. Hơn 1 năm một mình đục đẽo, chạm trổ ch?ếc quan tà? này mớ? xong.
Cây gỗ có đường kính 1,5m và ch?ều dà? 3m, nặng hơn 6 tấn, không thể nào kh?êng nổ?. Từ nhà vào rừng lạ? mất hơn 1 ngày đ? bộ. Ông phả? nhờ đám tra? tráng trong làng lên chặt g?úp, dùng trâu kéo. R?êng hành trình đưa cây về nhà đã mất hơn 2 tháng trờ?. Ông kể: “Làm đơn gử? các cơ quan chức năng, từ xã đến huyện, nhưng chẳng a? dám ký cho mình chặt cây. Vì từ xưa đến nay, chưa a? làm đơn như vậy. Nhưng mấy cán bộ ở xã và huyện b?ết cá? bụng mình nên họ đồng ý”.
Để đóng được ch?ếc quan tà? bằng gỗ dổ? nguyên khố? này, lão g?à làng Y Kông bảo rằng không dễ chút nào. Mọ? hoa t?ết trang trí phả? phác thảo trong đầu rồ? g?à làng Y Kông mớ? t?ến hành đục đẽo, chạm trổ.
Lão g?à làng Y Kông kể về những họa t?ết và chạm trổ trên quan tà? của mình.
Cả ch?ếc quan tà? bằng gỗ nguyên khố?. Nắp quan tà? là một phần của khố? gỗ được cưa dọc thân khố? gỗ. Còn phần quan tà? được đục rỗng ruột là nơ? ông sẽ nằm xuống.Ha? đầu quan tà? chạm đầu vo? và đầu trâu. Bên hông ch?ếc quan tà? là hình chạm nổ? ha? con rồng, mà như lờ? ông bảo, rồng có sức mạnh để bảo vệ.
Ông g?ả? thích, phía trước mình chạm trâu vì đây là con thú to nhất ở đồng bằng. Phía sau quan tà? chạm vo?, bở? vo? là con thú to nhất trên rừng - ha? con vật này tượng trưng cho sức mạnh, sự to lớn. Quan tà? có hình ch?ếc thuyền vì đờ? ngườ? như con thuyền trô? mã? không bao g?ờ dừng lạ?, kh? chết thuyền sẽ đưa l?nh hồn đ? sang m?ền thế g?ớ? khác.
Ch?ếc quan tà? trở thành tà? sản vô g?á, có t?ền tỷ cũng không mua được. Ngay cả lãnh đạo UBND huyện Đông G?ang cũng đã đề nghị ông chuyển ch?ếc quan tà? “độc” cho huyện lưu g?ữ, nhưng ông lắc đầu từ chố?.
Lão g?à làng Y Kông cho hay từ ngày đóng xong ch?ếc quan tà? và sưu tầm nh?ều nhạc cụ dân tộc Cơ Tu, căn nhà nhỏ của ông đã đón gần 200 đoàn khách từ 40 nước đến tham quan.Hôm tô? đến thăm, ông đưa vào nhà cho xem ch?ếc quan tà?. Nó được đặt ngay ngắn trong phòng khách. Ông bảo, r?êng cá? nắp quan tà? phả? 4 thanh n?ên khỏe nhất làng mớ? nhấc nổ?. Còn cả quan tà?, nếu muốn nhấc lên cần đến 30 thanh n?ên khỏe mạnh.
Rất nh?ều khách nước ngoà? đã đến tận nhà ông để được xem ch?ếc quan tà? kỳ lạ và được nghe ông đàn bằng nhạc cụ dân tộc của ngườ? Cơ Tu.
“Mấy ông khách nước ngoà? a? cũng muốn xem quan tà? và đò? nghe kể chuyện đóng nó ra sao, đến mức lãnh đạo huyện đề nghị tu? chuyển cá? quan tà? cho huyện g?ữ. Kh? mô chết, huyện sẽ lo l?ệu mua cho cỗ quan tà? to, đẹp hơn. Nhưng tu? lắc đầu từ chố?... ”, ông kể.Hồ? còn khỏe, mỗ? ngày ông đón từ 3-4 đoàn khách đ? theo nhóm và? ba ngườ?, có nhóm 5-7 ngườ?. Họ đến đò? ở lạ?, đò? ông hát và đờn cho họ nghe, rồ? nằng nặc đò? xem ch?ếc quan tà? của ông.
Theo Vũ Trung/V?etnamnet