+Aa-
    Zalo

    Đại gia hết tiền, lạnh mặt rũ bỏ "cháu con"

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Trước đây, các DN lớn, các tập đoàn, tổng công ty đua nhau thành lập hàng loạt các công ty con - cháu. Nhưng khi kinh tế khó khăn, hàng loạt DN lớn đang bán cổ phiếu rút khỏi DN con, sáp nhập, thậm chí phá sản hàng loạt DN trong hệ thống của mình.

    Trước đây, các DN lớn, các tập đoàn, tổng công ty đua nhau thành lập hàng loạt các công ty con - cháu. Nhưng kh? k?nh tế khó khăn, hàng loạt DN lớn đang bán cổ ph?ếu rút khỏ? DN con, sáp nhập, thậm chí phá sản hàng loạt DN trong hệ thống của mình.

    Đồng loạt gạch tên

    Tổng công ty Đầu tư phát tr?ển xây dựng (DIG) vừa g?ả? thể thêm một công ty con là Sông Đà DIC. Sông Đà DIC được thành lập là để thực h?ện dự án cả? tạo, nâng cấp Quốc lộ 3 cũ đoạn Hà Nộ? - Thá? Nguyên. Tuy nh?ên, Chính phủ đã chấp thuận cho Tập đoàn Sông Đà không thực h?ện dự án này, g?ao cho tỉnh Thá? Nguyên và Hà Nộ? thực h?ện dự án. Do đó, Sông Đà DIC không còn dự án để hoạt động. Ngoà? ra, Công ty không còn đủ số lượng thành v?ên tố? th?ểu theo quy định trong thờ? hạn 6 tháng l?ên tục.

    Có lý do khách quan, nhưng xu hướng co gọn hoạt động đã được g?ớ? đầu tư nhận thấy khá rõ nét ở đơn vị này. Gần đây, nhằm thực h?ện chủ trương tá? cấu trúc Tổng công ty, DIG cũng đã g?ả? thể công ty con là Công ty TNHH Thương mạ? dịch vụ DIC (DIC T&S). Trước đó là hoàn tất v?ệc thoá? vốn tạ? công ty l?ên kết CTCP Đầu tư phát tr?ển xây dựng Phước An.

    H?ện tạ? V?nash?n có khoảng 200 DN, trong đó khoảng 70\% vốn nhà nước, số còn lạ? chỉ là cổ phần hoặc có l?ên quan về thương h?ệu và sẽ nhanh chóng được xử lý. Số còn lạ? sẽ được tá? cơ cấu và không h?ệu quả thì cho g?ả? thể hoặc phá sản.Tập đoàn V?nash?n, trong một quyết định mớ? đây, Bộ G?ao thông Vận tả? đã phê duyệt danh sách hơn 100 DN V?nash?n đề xuất rút vốn thương h?ệu. Động thá? được đánh g?á sẽ g?úp cở? “ch?ếc áo V?nash?n” cho rất nh?ều DN thuộc các lĩnh vực thương mạ?, chế b?ến nông - thủy sản, thực phẩm...

    Tập đoàn Sông Đà, cũng đang t?ến hành sáp nhập, hợp nhất. Cuố? tháng 9 vừa qua, Công ty Cổ phần Sông Đà 1 (SD1) đã công bố v?ệc sáp nhập Công ty cổ phần Sông Đà 1.03 vào SD1.

    Theo đó, SD1 mua lạ? cổ phần của các cổ đông th?ểu số (cổ đông thể nhân) tạ? Sông Đà 1.03 Hà Nộ? để nâng tỷ lệ sở hữu cổ phần tạ? đây từ 80,13\% lên 100\% vớ? g?á mua không quá 5.000 đồng/cp. Sau đó, Sông Đà 1.03 sẽ được sáp nhập vào SD1, chấm dứt sự tồn tạ? của Sông Đà 1.03.

    SD6 cũng đã tính chuyện sáp nhập Sông Đà-Hoàng Long vào SD6; trong kh? đó S91 bất ngờ x?n ý k?ến cổ đông sáp nhập vào "mẹ" SD9; còn Công ty Cổ phần Sông Đà 11 Thăng Long (SEL) cũng đã hủy n?êm yết (hôm 30/9) và chốt xong tỷ lệ hoán đổ? cổ ph?ếu (1:0,9) để sáp nhập vào Công ty Cổ phần Sông Đà 11 (SJE)…

    Tập đoàn Sông Đà đang t?ến hành sát nhập và hợp nhất 

    Nh?ều DN khác cũng đang thực h?ện quá trình “hợp nhất”, xóa sổ các công ty con cháu như: HMH (sáp nhập 2 công ty con); NLC và RHC sáp nhập vào SJD; MEC chấp nhận để Someco Hòa Bình sáp nhập vào sau một thờ? g?an tách ra từ ch? nhánh của MEC… Bên cạnh đó, h?ện tượng thoá? vốn cũng đang d?ễn ra mạnh mẽ nhằm tập trung hoạt động vào lĩnh vực chính.

    Bớt quy mô, tăng h?ệu quả

    Trào lưu xóa sổ các DN con cháu đang d?ễn ra mạnh mẽ, nổ? bật ở V?nash?n, Sông Đà và nh?ều các DN lớn khác có tên gắn vớ? các từ “tổng công ty”, “tập đoàn” đang cho thấy, sự phát tr?ển ồ ạt về số lượng, về quy mô của các “ông lớn” trong nh?ều năm trước đây dường như không h?ệu quả như mong muốn.

    Trong trường hợp V?nash?n, v?ệc rút vốn thương h?ệu cũng như thoá? vốn ở nh?ều công ty con được xem như một sự g?ả? thoát. Rũ bỏ được ch?ếc áo V?nash?n, DN có thể hoạt động sản xuất k?nh doanh độc lập.

    Trong thờ? kỳ “k?nh tế thịnh vượng”, vớ? cá? áo đa ngành, các ông lớn có thể tham g?a vào bất cứ lĩnh vực nào, đô? kh? hoàn toàn không l?ên quan tớ? ngành nghề sản xuất chính. Một ngân hàng có thể vừa thực h?ện chức năng huy đông-cho vay vừa k?êm luôn “nghề” đầu tư, vận hành hàng loạt các DN trong nh?ều lĩnh vực. Một đạ? g?a trong ngành vận tả? có thể đ? sản xuất xà phòng, xe máy, thậm chí buôn cả nông, thủy sản, thực phẩm… Một độ? xây dựng nhỏ có thể trở thành một DN lên n?êm yết trên sàn chứng khoán và phát hành cổ ph?ếu rầm rộ…

    Sự phát tr?ển về mặt số lượng DN là một thành tích. Sau kh? mở cửa TTCK, sự g?a tăng mạnh mẽ số lượng mã cổ ph?ếu trên sàn, lên tớ? 600 - 700 mã cũng là một thành công. Và kh? nền k?nh tế tăng trưởng vớ? tốc độ cao thì sự phát tr?ển của các DN lớn thành các tập đoàn, tổng công ty…là lẽ tự nh?ên.

    Sự thật là vậy nhưng sự phát tr?ển và mở rộng của các DN, đặc b?ệt là các DN lớn có khả t?ếp cận vớ? nguồn vốn dễ dàng nh?ều kh? quá dễ dã?, mang tính phong trào, không cần cân đo đong đếm nh?ều đến h?ệu quả.

    Cách đây và? năm, mỗ? kh? nghe đến tên các DN trong “họ” Sông Đà, V?naconex, hay Dầu khí đã thấy nổ? như cồn. Cổ ph?ếu của các dòng họ này từng một thờ? làm mưa làm g?ó trên thị trường, tăng như vũ bão, mang lạ? lợ? nhuận cho không b?ết bao nh?êu NĐT.

    G?ờ đây, nó? đến các nhóm này, không ít ngườ? bù? ngù? về những thất bạ?, những t?n buồn dồn dập đến như: thua lỗ, cổ ph?ếu g?ảm g?á… hoặc/và gần đây là “tá? cấu trúc”, “sáp nhập”, “hủy n?êm yết”, “xóa tên”… như các trường hợp SHC, SDJ, VCH, SCC, S27, SD8, PVX, PVA, SJS…

    Để g?ả? quyết tình trạng đàn con lao đao gặp “sao quả tạ”, đứng trên bờ vực thẳm, nh?ều ông lớn đã quyết định sáp nhập vào “mẹ” để g?ảm ch? phí hoặc cho phá sản… Đây là những quyết định bất đắc dĩ bở? nó đ? ngược vớ? mong muốn mở rộng trước đây của DN. Tuy nh?ên, đó lạ? là đ?ều không thể không làm nếu muốn phát tr?ển bền vững trong lĩnh vực chuyên sâu của mình.

    Theo V?etnamnet

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/dai-gia-het-tien-lanh-mat-ru-bo-chau-con-a5188.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Có hàng ngàn lí do để “bắt lỗi” doanh nghiệp

    Có hàng ngàn lí do để “bắt lỗi” doanh nghiệp

    (ĐSPL) - Thực tế, các doanh nghiệp phải đối mặt với rất nhiều rủi ro trong sản xuất, kinh doanh, thậm chí phải xin khất lại tiền thuế để duy trì vốn sản xuất. Do đó, người làm kinh doanh rất cần sự “cảm thông” của các cơ quan Thuế để vượt qua những khó khăn.