+Aa-
    Zalo

    Kỷ niệm đặc biệt của nữ nhà báo Mỹ với Tướng Giáp

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL)- "Khi chúng tôi tới một khu rừng ở Mường Phăng và tới một lán nhỏ nơi ông chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ. Mọi thứ trông y như xưa..."

    (ĐSPL)- "Kh? chúng tô? tớ? một khu rừng ở Mường Phăng và tớ? một lán nhỏ nơ? ông chỉ huy ch?ến dịch Đ?ện B?ên Phủ. Mọ? thứ trông y như xưa..."

    Nghe t?n Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp qua đờ?, nữ phóng v?ên nh?ếp ảnh ngườ? Mỹ Cather?ne Karnow vộ? ra sân bay sang V?ệt Nam v?ếng ông. Trong hơn một tuần tạ? V?ệt Nam, bà lặng lẽ hòa cùng dòng ngườ? t?ếc thương đưa t?ễn vị anh hùng của dân tộc về yên nghỉ nơ? đất mẹ Quảng Bình.

    Trước g?ờ ra sân bay về nước, bà Cather?ne Karnow bật khóc kh? ch?a sẻ cùng PV báo ĐS&PL hàng ngàn bức ảnh gh? lạ? những khoảnh khắc lịch sử về Đạ? tướng mà bà đã chụp và gìn g?ữ trong suốt hơn ha? thập n?ên qua.

    Đạ? tưỡng Võ Nguyên G?áp và nữ phóng v?ên Cather?ne Karnow trong cuộc gặp gỡ năm 1994. Ảnh: Cather?ne Karnow.

    Hình tượng "ngọn nú? lửa phủ tuyết"

    Đêm trước ngày ra sân bay về nước, bà Cather?ne Karnow đ? dạo trên những con phố nhỏ Hà Nộ?. Bà dừng lạ? ở số nhà 30 Hoàng D?ệu và ngh?êng mình cú? chào t?ễn b?ệt ngườ? anh hùng vĩ đạ? ấy. Sau một tuần tạ? V?ệt Nam, hành lý đặc b?ệt nhất của nữ nhà báo Cather?ne Karnow là 16 ch?ếc thẻ nhớ vớ? hơn 5.000 bức ảnh gh? lạ? khoảnh khắc ngườ? dân đau xót t?ễn b?ệt Tướng G?áp.

    Bà Cather?ne Karnow là con của nhà báo - sử g?a Stanley Karnow, từng là Trưởng phân xã tạp chí T?me châu Á thập n?ên 1960. Ông Stanley là ngườ? v?ết cuốn sách tựa đề V?etnam: "A H?story", đây được đánh g?á là tác phẩm toàn d?ện nhất về ch?ến tranh Mỹ từng được phát hành.

    Năm 1980, ông Stanley chuyển thể cuốn sách thành bộ ph?m tà? l?ệu lịch sử 13 phần. Bộ ph?m này g?ành được 6 g?ả? thưởng Emmy (g?ả? thưởng cao quý nhất trong ngành truyền hình Mỹ). Năm 1990, nhà báo Stanley phỏng vấn độc quyền Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp sau ch?ến tranh V?ệt Nam đăng trên trang nhất tờ New York T?mes vớ? tựa đề G?ap Remembers (Ký ức của Tướng G?áp). Lần phỏng vấn này, ông Stanley đã g?ớ? th?ệu cô con gá? Cather?ne Karnow vớ? Tướng G?áp.

    Nhắc về ký ức lần đầu gặp Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp, bà Cather?ne Karnow nhớ lạ?, đó là g?ây phút ấn tượng và hạnh phúc. Bà thể h?ện sự ngưỡng mộ ấy qua những bức ảnh đắt g?á bà chụp tạ? nhà r?êng của Đạ? tướng.

    "Tướng G?áp rất dễ tính, dễ gần. Kh? gặp ông lúc này, bạn sẽ không bao g?ờ nghĩ rằng ông ấy từng k?ên quyết như thế nào trên ch?ến trường. Ngồ? vớ? tô?, ông ấy trầm tĩnh, g?ọng nó? nhỏ nhẹ và sẵn sàng thuận theo mọ? đề nghị của tô?. Đạ? tướng ngay lập tức nhận ra tô? đang sốt sắng muốn chụp một tấm hình, và ông ấy t?n rằng tô? muốn nắm bắt được những đ?ểm đặc b?ệt", bà Cather?ne Karnow nhớ lạ?.

    Ban đầu, bà đề nghị Đạ? tướng ngồ? trong nhà bếp để chụp hình, vì bà cho rằng ánh sáng trong bếp sẽ tạo nên một bức chân dung tuyệt đẹp. "Tô? muốn lột tả ông ấy như "một ngọn nú? lửa phủ tuyết" trong bức chân dung. Tô? muốn cho mọ? ngườ? thấy má? tóc bạc của ông. Tô?  hoàn toàn dựa vào ánh sáng tự nh?ên. Trong kh? đó Đạ? tướng cứ sừng sững như vậy và không gì có thể xuyên thấu, gương mặt ông không tỏ ra nh?ều b?ểu cảm. Quả thật để bắt được thần thá? của ông là rất khó" - bà Cather?ne Karnow nó?.

    Sau đó, bà Cather?ne Karnow trở thành khách thường xuyên của g?a đình Đạ? tướng. Bà thường xuyên đến thăm nhà Đạ? tướng trong những chuyến công tác sau này, dùng bữa cùng g?a đình tướng G?áp. Bà còn được phu nhân của Tướng G?áp g?ớ? th?ệu về văn hóa V?ệt Nam.

    Lặng mình trước bộ ảnh xúc động về Tướng G?áp, bà Cather?ne Karnow bảo rằng, đ?ều bà cảm thấy hạnh phúc nhất kh? bà đến V?ệt Nam trong thờ? khắc lịch sử đưa t?ễn Tướng G?áp, bà được chứng k?ến rất nh?ều ngườ? dân V?ệt đang ôm trên tay bức ảnh mà bà đã chụp Đạ? tướng trước đó. Tất cả như hòa chung một nhịp đập tạo nên một sự đoàn kết dân tộc mạnh mẽ.

    Vĩ thanh

    Mỗ? lần trở lạ? V?ệt Nam, bà luôn dành thờ? g?an tớ? thăm g?a đình Tướng G?áp, chụp chân dung ông không những để phục vụ cho công v?ệc và dành tặng g?a đình Đạ? tướng. "Kỷ n?ệm đáng nhớ nhất vớ? Tướng G?áp là kh? chúng tô? tớ? một khu rừng ở Mường Phăng và tớ? một lán nhỏ nơ? ông chỉ huy ch?ến dịch Đ?ện B?ên Phủ. Mọ? thứ trông y như xưa...", bà xúc động nó?.

    Bà Cather?ne Karnow là nh?ếp ảnh g?a nước ngoà? duy nhất được tháp tùng Đạ? tướng Võ Nguyên G?áp trong chuyến thăm lịch sử về thăm lạ? ch?ến trường Đ?ện B?ên Phủ hơn 20 năm trước. Những kỷ n?ệm về chuyến đ? đặc b?ệt ấy dường như không thể pha? nhòa. Bà kể: "Ngày 1/5/1994, tô? hồ? hộp kh? bay từ Hà Nộ? tớ? Đ?ện B?ên. Tướng G?áp không chỉ thăm ch?ến trường xưa, khu nghĩa trang l?ệt sỹ mà ông còn trở lạ? Mường Phăng, nơ? đồn trú bí mật trong rừng ông từng sống trong những tháng chuẩn bị cho ch?ến dịch. Từ hầm trú này, ông vạch ra ch?ến lược nổ? t?ếng của Đ?ện B?ên Phủ...

    Trong chuyến thăm Đ?ện B?ên Phủ, để đến được nơ? ở của Đạ? tướng, các thành v?ên trong đoàn phả? d? chuyển bằng trực thăng nhưng do không đủ chỗ ngồ? nên tô? phả? lên đó trước bằng xe Jeep của Đạ? tướng. Tạ? Đ?ện B?ên Phủ, hàng trăm ngườ? tụ tập ở trận địa để đón máy bay Đạ? tướng hạ cánh. Kh? đợ? máy bay Đạ? tướng hạ cánh, tô? chuẩn bị để đảm bảo máy ảnh của mình có đầy đủ ph?m và bản thân ở vị trí tốt để chụp hình. Từng phút trô? qua. Rồ? một t?ếng và một t?ếng nữa mà tô? chẳng có gì để ăn. Chỉ có thứ nước soda cam suông để uống. Trờ? thì nóng không tưởng, ánh nắng gay gắt. Nếu tô? chạy vào rừng tránh nắng thì có thể lỡ mất khoảnh khắc Đạ? tướng hạ cánh.

    Mọ? ngườ? đ? đón Đạ? tướng cũng vậy, nhưng trên khuôn mặt thấy a? cũng háo hức. Ở đó, tô? đã gặp rất nh?ều ngườ? thú vị. Họ say sưa kể về Đạ? tướng. Có nh?ều ngườ? đã phả? lặn lộ? từ nơ? xa để gặp ông. Tô? cũng nhìn thấy một ngườ? đứng dướ? gốc cây đang v?ết một bà? thơ nó? về cảm xúc gặp Đạ? tướng.

    Cuố? cùng thì có t?ếng phành phạch trên trờ?, chúng tô? nhìn lên và con ch?m sắt khổng lồ từ từ đáp xuống. Mọ? ngườ? lao đến ch?ếc trực thăng sau kh? nó hạ cánh. Đạ? tướng bước ra và vẫy tay chào đám đông. Chúng tô? bắt đầu hành trình dà? đ? bộ lên nú? để thăm địa đ?ểm đồn trú bí mật xưa. Chúng tô? bước trên tấm ván gỗ mỏng để vượt qua suố?... Ở tuổ? 83, Đạ? tướng vẫn rất khỏe mạnh. Kh? chúng tô? đến gần đồn trú mà ông từng sống trong ch?ến dịch, ngườ? dân hò reo mừng rỡ đón ông. Một không khí hào hùng, đầy cảm xúc.

    Trong chốc lát, chúng tô? vào cá? lán nhỏ, nơ? ông từng vạch ra ch?ến lược của cả ch?ến dịch. Trên tường là bản sao của bản đồ mà ông và các vị tư lệnh đã dùng cách đây 40 năm. Mọ? ngườ? cùng nhau trò chuyện về ký ức lịch sử, về t?nh thần đoàn kết dân tộc".

    Bà Cather?ne Karnow nó? thêm: "Từng nh?ều lần gặp và chụp hình cho ông, tô? thấy đằng sau bộ quân phục đó, Đạ? tướng là một ngườ? đàn ông rất mực đờ? thường, g?ản dị. Tô? nghĩ mình đã thể h?ện được đ?ều đó kh? chụp ảnh cho ông.

    Sau này, qua l?ên lạc, những ngườ? thân của Đạ? tướng thường nhắc đến "đ?ều đặc b?ệt" trong các bức hình mà tô? chụp ông. Tô? không chụp ông như một vị tướng trong bộ trang phục tướng quân. Tô? chụp ông như một ngườ? đàn ông của đờ? thường, một ngườ? cha...".

    Ngày nhận được t?n Tướng G?áp qua đờ?, bà Cather?ne Karnow vộ? vã đáp máy bay sang V?ệt Nam. Bà được theo đoàn g?a quyến Đạ? tướng về Quảng Bình. Bà lặng lẽ tác ngh?ệp trong suốt nh?ều ngày vớ? lòng tôn kính vị Đạ? tướng huyền thoạ? của V?ệt Nam.

    16 thẻ nhớ và 5.000 bức ảnh

    Sau một tuần trả? qua nh?ều cung bậc cảm xúc, bà Cather?ne Karnow lên máy bay trở về Mỹ vớ? hành lý là 16 ch?ếc thẻ nhớ, chứa tổng cộng khoảng 5.000 bức ảnh. Một ngày trước đó, nữ nh?ếp ảnh ngườ? Mỹ đã  chọn ?n một số bức hình để gử? tặng g?a đình Đạ? tướng. Bà dự định sẽ hoàn thành một cuốn sách qua những hình ảnh về Tướng G?áp và các thờ? khắc lịch sử của V?ệt Nam.

    Cao Tuân

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/ky-niem-dac-biet-cua-nu-nha-bao-my-voi-tuong-giap-a6375.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan