Ông Lê đem câu chuyện về con trâu b?ết "h?ểu" t?ếng chủ kể vớ? hàng xóm nhưng a? nấy đều bĩu mô? nó? ông "chỉ khéo nó? đùa", chỉ đến kh? tận mắt chứng k?ến mớ? thật.
Xuất xứ từ g?ống trâu chọ?
Là một ngườ? gắn vớ? đồng quê từ nhỏ, ông Lê có thâm n?ên nuô? trâu lâu năm, nên mỗ? kh? chọn trâu ông luôn chọn lựa rất kĩ lưỡng. Nh?ều kh? ông phả? tìm xuống tận Hà Nộ?, có kh? lên mạn ngược Hà G?ang, Lạng Sơn mớ? tìm được con trâu ưng ý. Ông Lê ch?a sẻ, “Phả? vất vả lắm tô? mớ? chọn được một con trâu ưng ý để nuô?. Nh?ều kh? đ? mã? Hà G?ang mà không tìm được trâu tô? lạ? về tay không”.
Vì thấy con trâu “dáng đồ sộ” lạ kì, ông Lê cất công tìm h?ểu về nó. Sau đó ông được một ngườ? sành trâu cho b?ết con trâu này thuộc g?ống trâu chọ?, khỏe, t?nh nhanh và đặc b?ệt rất hám chủ. Nghe kể ông Lê mớ? nhớ ra gần nhà có lễ hộ? chọ? trâu, mọ? ngườ? vẫn bảo nhau trâu chọ? ở lễ hộ? vẫn hay được mua ở vùng mạn ngườ? Hà G?ang, Tuyên Quang. Ông nghĩ bụng: “B?ết đâu con trâu này cũng có thể ràng để tham g?a lễ hộ? chọ? trâu sắp tớ?”.
Chú trâu cú? chào theo lờ? ra lệnh của ông chủ. Ảnh: Ph? Hùng |
Ngay từ kh? nhìn thấy con trâu, ông Lê có cảm g?ác đặc b?ệt vớ? nó. Ngày lấy trâu ông được ngườ? chủ cũ cho b?ết: “Con trâu này còn nhỏ, nhưng nó rất b?ết nghe lờ? chủ. Mỗ? buổ? ch?ều tố?, nhà tô? chỉ cần ra bảo một câu là “trờ? tố? rồ? đ? về nào”, thế là con trâu dù đang mả? mê gặm cỏ bỗng ngừng “công v?ệc” và ngoe nguẩy cá? đuô? đ? một mạch về chuồng mà không cần chủ dắt”.
Nghe ông ta nó? vậy ông Lê có vẻ ngờ vực, vì sống đã trên nửa cuộc đờ?, lạ? đ? nh?ều nơ? tìm trâu g?ống, nhưng chưa bao g?ờ ông gặp con trâu nào h?ểu và nghe được t?ếng ngườ? như vậy. Nhưng đến kh? ông được chứng k?ến tận mắt chủ cũ của nó “b?ểu d?ễn” những gì đã nó? thì ông mớ? t?n.
Cuố? cùng, ông Lê nghĩ ra cách phả? chăm sóc nó khác vớ? con trâu bình thường, từ đó ông dành thờ? g?an quan tâm nó nh?ều hơn, nó? chuyện và vỗ về nó. Lâu dần trâu cũng quen và trở nên thân th?ết hơn vớ? ông Lê. “Có kh? nửa đêm không ngủ được tô? cũng ra vớ? nó xem thế nào, hình như nó cũng b?ết được tấm lòng của tô? dành cho nó, nó dần cân bằng lạ?, tô? mừng lắm”, ông Lê ch?a sẻ.
Có lần, do vô tình trong kh? đang chăm sóc trâu, ông Lê nắm dây thừng bảo nó quỳ xuống, tự nh?ên ha? chân trước nó khuỵu xuống như đang chào chủ vậy. Thấy thế, ông Lê mớ? tập luyện cho nó thành thục. H?ện g?ờ trâu không chỉ b?ết quỳ mà còn bò được một đoạn khá xa ngay cả trên đường bê tông.
Ông Lê nhớ lạ?: “Hôm đó tô? đang dẫn trâu đ? cày đám ruộng gần nhà, không h?ểu sao nó vùng vằng rồ? chạy tung cánh đồng. Xéo nát cả những ruộng gần đó”. Ngày hôm đó ông Lê đã phạt con trâu quỳ rồ? bò trên đoạn đường bê tông hơn 2m. Sau hôm đó trâu nhịn ăn mấy hôm, cứ thấy tô? ra chuồng là nó l?ền quay đầu đ? chỗ khác”.
Câu chuyện về con trâu b?ết quỳ lạy, nghe lờ? chủ, ông Lê đem kể vớ? hàng xóm nhưng a? nấy đều bĩu mô? nó? ông “chỉ khéo nó? đùa”, chỉ đến kh? tận mắt chứng k?ến mớ? thật sự t?n, ngườ? trong làng, thậm chí cả những ngườ? ở các xã khác cũng lũ lượt kéo đến nhà ông để được tận mắt chứng k?ến con trâu “b?ểu d?ễn”.
B?ết t?n trâu quý nh?ều ngườ? đã ra g?á đến cả trăm tr?ệu đồng, nhưng ông nhất quyết không bán. Ông Lê bảo: “G?a đình tô? xem nó như của quý trong nhà, thậm chí là một thành v?ên trong g?a đình, phả? khó khăn lắm tô? mớ? tìm được một con trâu ưng ý, dù có trả g?á cao gấp nh?ều lần hơn nữa, tô? cũng nhất quyết không bán nó”.