+Aa-
    Zalo

    Kinh hoàng xưởng sản xuất bim bim thịt bò làm từ nilon ở Hà Nội

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐS&PL) - Chẳng cần phải hỏi thăm nhiều, chính cái mùi phụ gia nồng nặc đến buồn nôn từ xưởng này bốc ra cũng đủ để người khác nhận ra.

    (ĐSPL) - Chẳng cần phả? hỏ? thăm nh?ều, chính cá? mù? phụ g?a nồng nặc đến buồn nôn từ xưởng này bốc ra cũng đủ để ngườ? khác nhận ra.

    Lúc chúng tô? đến cơ sở sản xuất mớ? của công ty TNHH Sa Sa (xã An Thượng, huyện Hoà? Đức, Hà Nộ?) cũng là thờ? đ?ểm 11h trưa. T?ếp chúng tô? là một phụ nữ trẻ tên L.. Được b?ết, thay mặt G?ám đốc, L. là đầu mố? chuyên đ?ều hàng cho tất cả các đạ? lý. Đ?ều kh?ến chúng tô? cảm thấy bất an chính là v?ệc L. rất thận trọng kh? nó? chuyện vớ? ngườ? ngoà?. Và sau này, để được đ? "tham quan" xưởng sản xuất, chúng tô? phả? vượt qua "vòng hỏ? cung" của L. và một ngườ? đàn ông Trung Quốc.

    Vừa tham quan vừa... bịt mũ?

    Cổng xưởng sản xuất b?m b?m của công ty TNHH Sa Sa lúc nào cũng được đóng kín, có ch?ếc dây xích to bằng cổ tay vòng qua. Mỗ? kh? có a? đến gần, một ngườ? đàn ông trung n?ên, tự xưng là bảo vệ của xưởng lập tức ra "hỏ? thăm". Sau kh? vượt qua cánh cổng của ngườ? bảo vệ, chúng tô? được chỉ vào một căn phòng lợp má? tôn còn trống hoác để gặp chị L. PV cảm thấy ngỡ ngàng vì trụ sở công ty sản xuất b?m b?m thờ? g?an qua "làm mưa làm g?ó" trên thị trường (đặc b?ệt là các mặt hàng rong ở cổng trường học) lạ? "nghèo nàn" đến vậy.

    Sau kh? nghe "ý nguyện" của chúng tô? đến đây xem hàng và bảng báo g?á của các sản phẩm, để g?úp ngườ? bạn thân mở một đạ? lý phân phố? các sản phẩm của Sa Sa tạ? quận Gò Vấp (TP.HCM), qua lờ? ph?ên dịch của L., ngườ? đàn ông Trung Quốc này tỏ vẻ rất vu? mừng.

    Tuy nh?ên, chưa vộ? t?n ngay, cả L. và Khoa đều đưa ra những câu hỏ? để thử xem chúng tô? có thực sự muốn mở đạ? lý hay đến đây vớ? mục đích khác. Những câu hỏ? như: "Vì sao anh lạ? b?ết chúng tô? đã chuyển đến đây; Anh đã tìm h?ểu như thế nào về công ty Sa Sa; Tạ? sao các anh lạ? muốn phân phố? các sản phẩm của công ty chúng tô? mà không phả? công ty khác; Sản phẩm nào của Sa Sa bán chạy trên thị trường; Các anh sẽ chuyển hàng vào TP.HCM bằng cách nào?...".

    Tất nh?ên, những câu hỏ? đó chúng tô? đều "trả lờ? ngon lành". Bỗng nh?ên, anh Khoa nó? vớ? L. rằng, cần phả? trực t?ếp nó? chuyện vớ? bạn chúng tô? ở quận Gò Vấp để k?ểm chứng thực hư. Tình huống này chưa có trong "kịch bản" mà chúng tô? đã lên trước đó. Chúng tô? nghĩ thầm, nếu không may bị lộ thì không h?ểu mọ? chuyện sẽ đ? đến đâu.

    Các công nhân làm v?ệc ở xưởng sản xuất b?m b?m không hề có bảo hộ lao động và găng tay. Ảnh Tr?nh Phúc.

    Lấy cớ đ? vệ s?nh, chúng tô? gọ? đ?ện cho cậu đồng ngh?ệp ở trong TP.HCM nhờ "ứng cứu". Sau kh? đưa số cậu bạn cho L., cô gá? này vộ? gọ? đ?ện để k?ểm tra. Ngườ? đồng ngh?ệp của tô? vừa bắt máy, cô gá? này l?ền truy hỏ? như công an hình sự "hỏ? cung" ngh? can. Tất nh?ên trước đó, chúng tô? đã nhồ? nhét vào đầu ngườ? đồng ngh?ệp những thông t?n cần phả? nó?. Những câu trả lờ? lưu loát của ngườ? bạn cộng sự kh?ến L. và ngườ? đàn ông Trung Quốc bước đầu bỏ đ? sự ngh? vấn vớ? chúng tô?. Thấy chúng tô? có nhã ý muốn tham quan xưởng sản xuất, L. l?ền x?n phép Khoa dẫn đ?.

    Xưởng sản xuất cách văn phòng của công ty chỉ chục bước chân. Vừa bước vào xưởng sản xuất b?m b?m rộng mênh mông lợp má? tôn, chúng tô? phả? bịt mũ? bở? cá? thứ mù? nồng nặc đến k?nh ngườ?. T?ếng ồn từ máy móc cộng vớ? mù? phụ g?a "sốc" lên tận óc. Bên trong, gần chục công nhân đang đóng gó? các sản phẩm chu? ra từ những ch?ếc máy chạy ầm ầm.

    Mặc dù chúng tô? đã vượt qua được "vòng hỏ? cung" nhưng L. vẫn rất g?ữ khoảng cách vớ? PV. Cô ta chỉ cho chúng tô? xem sản phẩm đã đóng vào bao. Kh? PV muốn vào kho nguyên l?ệu và chỗ pha chế phụ g?a thì ngườ? đàn bà này lắc đầu từ chố?.

    Quan sát từ phía xa, những ch?ếc bao tả? đựng nguyên l?ệu được đặt dướ? nền đất chất thành đống cao như nú?. Mỗ? kh? PV định t?ến lạ? gần, L. đều đánh ánh mắt dò xét. Chỉ khoảng 15 phút ở trong "lò" sản xuất b?m b?m, chúng tô? không chịu được "nh?ệt" nên đành phả? chạy ra ngoà? hít thở.

    Nhìn thấy những ngườ? công nhân không găng tay, không áo bảo hộ, không khẩu trang kính mắt, chúng tô? cảm thấy “khâm phục” sự chịu đựng của những con ngườ? này. Kh? gặp ngườ? đàn ông Trung Quốc, chúng tô? thấy một đ?ều lạ, mặc dù L. đã g?ớ? th?ệu tên nhưng không hề cho b?ết chức vụ cũng như công v?ệc của anh ta là gì. Tuy nh?ên, nghe cách nó? chuyện, chúng tô? đoán được rằng, ngườ? đàn ông này là cấp trên của L. và có l?ên quan đến v?ệc pha chế phụ phẩm.

    Từng gây "sốc" vì phụ g?a gây ung thư

    Trước kh? chúng tô? ra về, L. gó? cho chúng tô? một tú? bóng lớn đựng 4 sản phẩm: Sườn bò hảo hạng, Anh em tốt, Sườn bò thơm cay, Đuô? bò thơm ngon để dùng thử. Theo lờ? ngườ? đàn ông Trung Quốc, nếu a? muốn làm đạ? lý của công ty TNHH Sa Sa phả? thử tà? k?nh doanh trong vòng 3 tháng. Nếu mỗ? tháng bán được số hàng lớn, ổn định thì sẽ được chính thức trở thành đạ? lý của công ty b?m b?m này.

    Sau kh? cầm các sản phẩm của công ty này về, chúng tô? đã t?ến hành đốt thử. Đúng như phản ánh của phụ huynh học s?nh, tất cả các sản phẩm đều bốc mù? khét lẹt như cao su cháy. Sau kh? cầm sản phẩm, chúng tô? rửa tay rất kỹ vẫn không hết mù?. Thậm chí, để một tú? Sườn bò thơm cay vào phòng một t?ếng đồng hồ, phả? đến mấy hôm sau căn phòng đó mớ? hết khó chịu. Đến lúc này, PV đặt câu hỏ?, chất gây mù? của các sản phẩm này được chế b?ến từ nguyên l?ệu gì và không b?ết những đứa trẻ ăn loạ? b?m b?m này vào ngườ? sẽ như thế nào?  

    Theo lờ? kể của ngườ? dân Sơn Đồng (Hoà? Đức, địa chỉ cũ của công ty TNHH Sa Sa), cuố? năm 2012, trong quá trình k?ểm tra, cơ quan chức năng còn phát h?ện công ty này sử dụng lao động ngườ? Trung Quốc. Kh? đó, mô hình sản xuất của họ g?ống vớ? những cơ sở sản xuất b?m b?m "bẩn" đã bị cơ quan chức năng "sờ gáy". Đó là công nghệ và nguyên l?ệu không đảm bảo chất lượng của Trung Quốc.

    Kh? đó, nhờ vào các "ảo thuật", chuyên g?a ngườ? Trung Quốc chuyển g?ao công nghệ, sản phẩm của công ty này đã "phủ sóng" khắp cả nước. Đến thờ? đ?ểm này, vớ? chỉ 2.000 - 3.000 đồng/gó?, các sản phẩm ngh? vấn làm bằng cao su này vẫn "làm mưa làm g?ó" ở cổng các trường t?ểu, trung học cơ sở, cả ở thành thị và nông thôn. Đ?ều này lý g?ả? vì sao, kh? nó? chuyện vớ? PV, chị L. thường xuyên phả? trả lờ? đ?ện thoạ? từ các đầu mố? g?ục chuyển hàng.

    Được b?ết, cuố? năm 2012, kết quả k?ểm ngh?ệm từ sở Y tế Hà Nộ? cho thấy, các sản phẩm của Sa Sa bị thu g?ữ bên cạnh v?ệc sử dụng chất tạo ngọt cyclamate còn chứa phẩm màu hữu cơ tổng hợp có thể gây ung thư cho ngườ? dùng.

    Mặc dù "lò" sản xuất b?m b?m này bị "phanh phu?" dùng phụ g?a có thể gây ung thư nhưng kh? đó, các b?ện pháp xử lý, khung hình phạt đố? vớ? các vụ v?ệc v? phạm vệ s?nh an toàn thực phẩm h?ện vẫn chưa đủ tính răn đe. Trường hợp v? phạm của công ty TNHH Sa Sa chỉ là thu hồ?, yêu cầu t?êu hủy nguyên vật l?ệu v? phạm và xử phạt hành chính (phạt t?ền 12,5 tr?ệu đồng về sản xuất thực phẩm có sử dụng chất phụ g?a thực phẩm không được phép sử dụng và phạt t?ền 15 tr?ệu đồng về hành v? k?nh doanh hàng nhập lậu).

    Như vậy, vớ? số t?ền khổng lồ đã k?ếm được từ các chất phụ g?a độc hạ?, tổng số t?ền xử phạt đố? vớ? cơ sở này chưa đến 30 tr?ệu đồng. Có a? đã từng so sánh số t?ền phạt và số lợ? nhuận của công ty này k?ếm được?                                             

    A? đứng sau đ?ều hành?

    B?ết chúng tô? là khách hàng "sộp", định mở đạ? lý ở TP.HCM, ngườ? phụ nữ tên L. đon đả mờ? vào bàn làm v?ệc. Kh? nó? chuyện vớ? PV, ngườ? đàn bà này thường xuyên l?ên lạc qua đ?ện thoạ? bằng t?ếng Trung vớ? một ngườ? Trung Quốc. Một lúc sau, một ngườ? đàn ông Trung Quốc được g?ớ? th?ệu tên Khoa (ngườ? Hồ Nam) đ? từ xưởng sản xuất b?m b?m ra và bắt đầu cuộc "chất vấn" phóng v?ên.

    Chỉ có hạn sử dụng nhưng không ngày sản xuất

    Theo quan sát của chúng tô?, mặc dù sản phẩm mang tên Sườn bò thơm cay, quảng cáo là sản phẩm mớ? nhất tạ? V?ệt Nam, thơm ngon bổ dưỡng nhưng ở dướ? đáy tú? nhà sản xuất chỉ gh? một dòng chữ rất nhỏ Snack làm từ bột mì. Sản phẩm này lạ? có hình dáng thuôn nhỏ như sợ? bò khô; Gh? hạn sử dụng 6 tháng nhưng không gh? sản xuất từ ngày nào. Có nghĩa là, dù chúng tô? có mua thờ? đ?ểm này hoặc sau ha? tháng, nửa năm nữa thì hạn sử dụng vẫn là 6 tháng. Thậm chí, ngày sản xuất của công ty này còn ?n một dãy số lẻ dà? (1, 3, 5, 7, 9...) mà chúng tô? và cả ngườ? dân đều không h?ểu "ý" của nhà sản xuất là gì.

    (Còn nữa)  

    Phóng sự của Văn Chương - Tr?nh Phúc

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/kinh-hoang-xuong-san-xuat-bim-bim-thit-bo-lam-tu-nilon-o-ha-noi-a8226.html
    Siêu thị Co.opmart sửa bảng ghi sai xuất xứ hàng hóa

    Siêu thị Co.opmart sửa bảng ghi sai xuất xứ hàng hóa

    (ĐSPL) – Ngay sau khi Đời sống và Pháp luật Online đăng bài phản ánh việc siêu thị Co.opmart Sài Gòn (km10, đường Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội) ghi sai xuất xứ mặt hàng ngao trắng và sò huyết, đơn vị này đã tiếp thu và sửa chữa sai sót.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Siêu thị Co.opmart sửa bảng ghi sai xuất xứ hàng hóa

    Siêu thị Co.opmart sửa bảng ghi sai xuất xứ hàng hóa

    (ĐSPL) – Ngay sau khi Đời sống và Pháp luật Online đăng bài phản ánh việc siêu thị Co.opmart Sài Gòn (km10, đường Nguyễn Trãi, Hà Đông, Hà Nội) ghi sai xuất xứ mặt hàng ngao trắng và sò huyết, đơn vị này đã tiếp thu và sửa chữa sai sót.

    Hà Nội: Loạn đồ ăn vặt cổng trường bao giờ dứt?

    Hà Nội: Loạn đồ ăn vặt cổng trường bao giờ dứt?

    Tràn lan các loại thực phẩm bẩn, thực phẩm nhãn hiệu Trung Quốc, thực phẩm không nguồn gốc, không hạn sử dụng, không thành phần… đang được bày bán một cách công khai tại các cổng trường. Những thực phẩm "ba không" này chính là tác nhân lớn nhất gây ra ngộ độc, dẫu vậy, chúng vẫn có "đất sống" và được tiêu thụ mạnh.