+Aa-
    Zalo

    Kinh hoàng cảnh chế bò viên từ chuột cống

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Hàng ngày, sản phẩm từ công nghệ sản xuất bò viên bằng thịt chuột ở Campuchia được vận chuyển trái phép qua biên giới và từ đó phân phối rộng khắp trong hệ thống nhà hàng, quán ăn ở Việt Nam.

    Hàng ngày, sản phẩm từ công nghệ sản xuất bò v?ên bằng thịt chuột ở Campuch?a được vận chuyển trá? phép qua b?ên g?ớ? và từ đó phân phố? rộng khắp trong hệ thống nhà hàng, quán ăn ở V?ệt Nam.

    Ông Phengdy Seng, 45 tuổ?, cứ tố? đến là khom mình xuống những lề đường đầy rác bẩn để săn chuột. Đồ nghề của ông gồm ch?ếc đèn so? đeo trước cá? trán đầy nếp nhăn và một cá? nỏ tự chế lăm lăm trên tay chĩa vào bất cứ cống rãnh nào.


    Phập! Lúc mũ? tên của ông đâm vào cổ của một con chuột cống to và nặng cỡ 1kg, t?ếng kêu của nó nghe vang vọng trong không g?an yên tĩnh của một buổ? tố? nóng nực. Nếu con mồ? vẫn còn sống và lăn lộn vớ? mũ? tên,  ngườ? đàn ông Khmer này l?ền lấy g?ày đập vào đầu nó thêm mấy cá? cho chết hẳn rồ? bỏ vào ba lô. Một câu chuyện bình thường như cơm bữa: những con chuột cống to, lông rậm “chết tươ?” như thế đã sẵn sàng đem bán.

    Đạ? lý “thịt vàng”

    Gần cầu Steng Meanchey, ngay phía sau bã? rác trung tâm của thành phố Phnom Penh là một ngô? nhà bên ngoà? trông khá bình thường  g?ống như bao ngô? nhà bằng gỗ khác nằm gần đó. Thế nhưng kh? nhìn vào 3 ch?ếc thùng đá đặt sau vườn mớ? b?ết đó lạ? là một “trường chuột” chính h?ệu.

    Kh? tô? có mặt ở “đạ? lý chuột” chính h?ệu Phnom Penh ấy, thì nhìn thấy “Cha mập” – b?ệt danh của ngườ? chủ – đang ngồ? trên ghế gỗ hút thuốc, vộ? vàng đứng lên gó? một thùng hàng lớn đến 40kg để gử? qua tỉnh Banteay Meanchey nằm sát b?ên g?ớ? Thá?. Ở chỗ của “Cha mập”, chuột sau kh? cân và lột da mà chưa cắt đầu thì có g?á 3 ngàn r?el/kg (mua vào) và còn g?á bán là 5-6 ngàn r?el/kg. Ngoà? thị trường, chuột cống và chuột đồng có g?á bán như nhau và chỉ có một số ít “chuyên g?a” về chuột mớ? có thể phân b?ệt được nguồn gốc của loạ? “thịt vàng” này – theo như cách gọ? của dân trong g?ớ? cũng như lờ? của Chea So, con tra? của “Cha mập” cho b?ết.

    Hằng ngày vào lúc hừng đông tạ? thành phố ha? tr?ệu dân này, Phengdy Seng và những tay săn chuột khác lạ? tập trung ở “đạ? lý” chuột để kể nhau nghe những gì mình đã săn được ngoà? đường tố? qua. Mườ? mấy ngườ? theo nhau vào trong ngô? nhà ấy để g?ao hàng, mang theo những tú? hay balô cũ nhồ? nhét đầy “ch?ến lợ? phẩm”. Theo sự quan sát của PV MTG—cả buổ? sáng có mặt ở “đạ? lý chuột”—26 dân săn chuột đều lên để bán hàng.

    Nghề này đang thu hút khá đông những ngườ? nghèo khó ở đủ các độ tuổ? của Phnom Penh. Như ha? anh em chưa đầy mườ? tuổ?, đã bắt được 1,2kg chuột trong xóm mình đêm qua để k?ếm t?ền trả học phí. Hay “ma mớ?” Phengdy, thường bắt được 6-7kg chuột mỗ? ngày (khoảng 24 con) để được có 4 đô la bù đắp vào những g?ờ vất vả do phả? chịu đựng chuột cắn. Còn ông Saphaea là “sư phụ” của cả nhóm, đêm nào cũng bắt được từ 20kg trở lên (khoảng 50 con). Vớ? g?á bán từ 3 ngàn r?el/kg, “sư phụ chuột” này đã k?ếm được 450 đô la mỗ? tháng – còn cao hơn cả lương cảnh sát ở đất nước đang phát tr?ển này.

    Sau kh? cân chuột xong, một gã thanh n?ên cơ bắp, vẻ mặt g?an xảo – l?ền bỏ thịt vào một cá? thùng xốp không ướp đá. Mù? hô? thố? của thịt bốc ra nồng nặc. Hàng ngàn con ruồ? bu đen kịt quan ch?ếc conta?ner có chứa bên trong bao nh?êu là thùng xốp đựng thịt chuột, thứ thịt nh?ễm độc đang chuẩn bị mang đ? chế b?ến.

    Xâm nhập đường dây nơ? b?ên g?ớ?

    Buổ? trưa, tô? thấy có một ch?ếc xe trông khả ngh? đến nhà đạ? lý để nhận và g?ao thịt tớ? thành phố Po?pet thuộc tỉnh Banteay Meanchey để làm… bò v?ên. Tô? được b?ết chuyện rợn ngườ? này từ lờ? kể của anh Seapchey Som, một lá? buôn đường dà? theo xe từ Phnom Penh thường xuyên đ? Po? Pet. Anh nó?: “Trên quãng đường gần 400km này, tụ? tô? rất dễ bị công an k?ểm tra để phả? “cúng” thường từ 50 -100 đôla tùy theo số lượng”.

    Phần lớn số thịt này sẽ đem bán ở Thá? Lan vớ? mác “chuột đồng”. Nhưng chính tay Som kh? đ? mua thịt đã mang nó đến xưởng làm bò v?ên ở 2 cơ sở: một là ở b?ên g?ớ? Thá? còn một nữa ở trong khu Steung Meanchey. Chỉ có mấy cơ sở thủ công nhỏ tạ? nhà thì mớ? làm thịt chuột, còn các công ty lớn thì không bao g?ờ. Nguy cơ bị công an bắt rất cao, nên ít a? dám đánh l?ều t?ền bạc của mình vào đầu tư máy móc.

    Một phần số chuột cống bẩn này sẽ gử? qua cửa khẩu Khánh Bình, xã Khánh Bình, huyện An Phú, An G?ang để đem bán lậu cho ngườ? V?ệt Nam.

    Ở Campuch?a, sát b?ên g?ớ? Khánh Bình, cơ quan chức năng nhìn chung vẫn còn hoạt động rất lỏng lẻo. Nh?ều hàng hóa chỉ được xử lý hay k?ểm dịch rất vộ? vã và tắc trách. Những a? trông g?ống ngườ? bản địa qua lạ? ha? bên đều không bị khám xét. Ch?ếc xe nào có b?ển số quen đều có thể chạy tự do qua cổng vớ? những b?nh sĩ b?ên phòng Khmer đứng nhìn thờ ơ. Thật không may cho ngườ? t?êu dùng V?ệt Nam, chính tình tình trạng lỏng lẻo này đã tạo đ?ều k?ện cho các đường dây mua bán thịt chuột hoạt động.

    Lộc (anh x?n được đổ? tên), một t?ểu thương V?ệt Nam quen mua bán chuột g?ữa Phnom Penh và cửa khẩu Khánh Bình g?ả? thích: “Tô? mua chuột vớ? g?á 4-5 r?el rồ? bán lạ? vớ? g?á 6-7 r?el, tùy theo sức mua của thị trường vào ngày hôm đó. Chuột đồng rất có g?á vào mùa khô và kh? qua chế b?ến rồ? thì chuột đồng và chuột cống chỉ là một”.

    Đố? vớ? dân buôn bán ngườ? V?ệt, chuyện làm thịt g?ả là đ? quá g?ớ? hạn luật pháp và cả sức tưởng tượng. Nh?ều cửa hàng làm g?ò chả, từng đồng ý làm hàng của mình từ tôm hoặc cá cũ, nay nếu làm g?ả từ… thịt chuột thì thật quá “ngh?êm trọng”. “Ngườ? ta sợ Sở Y tế phát h?ện ra thì sẽ bị phạt hoặc bị bắt” – Anh Nguyễn V? Hưng, một cò xe ôm làm ăn g?ữa ha? bên b?ên g?ớ? cho b?ết.

    Thế là để làm “bò đểu xuất khẩu”, những nhà cung cấp chuột sẽ tìm đến một số cơ sở nhỏ ít vốn đầu tư, không thu hút sự chú ý của các cơ quan k?ểm tra, nằm ở ngoạ? ô Phnom Penh. Ngay ở tầng hầm và sân sau của những trung tâm mua bán lớn ở Phnom Penh, là một nhóm những cơ sở nhỏ, bất hợp pháp đang đánh cược số phận của mình vào nguy cơ bị phạt t?ền và thậm chí bị bỏ tù để chế b?ến những v?ên thịt chuột cống nh?ễm bẩn thành những m?ếng bò v?ên được đóng gó? cẩn thận. Không quan tâm đến phúc lợ? cộng đồng hay ngườ? t?êu dùng có thể bị mắc bệnh. Lợ? nhuận đã làm mờ mắt tất cả những con ngườ? này kh? họ tham g?a vào cả một ngành công ngh?ệp sản xuất “bò đểu”.

    Cơ sở “bò đểu” ở Phnom Penh

    Nằm sâu trong một con hẻm vắng vẻ ở Steung Meanchey, phía sau đường Choam Chao, là một nhà kho nhỏ chỉ rộng 40m². Sau cánh cửa nhôm có 5 ngườ? đàn bà lớn tuổ?, tóc đều bạc, ngồ? dướ? đất. Sự ?m lặng bao trùm buổ? ch?ều ngột ngạt, chỉ có t?ếng kêu lách cách của lưỡ? dao bằng k?m loạ?, t?ếng bằm thịt, t?ếng nước sô? và t?ếng quạt trần đều đều. “Bò v?ên” từ nơ? đây xuất ra không hề thơm tự nh?ên hoặc có nh?ều g?a vị như bò v?ên thật, bở? nguyên l?ệu chính là thịt chuột cống.

    Trong 2 cá? thùng xốp dơ bẩn là hàng trăm thớ thịt chuột được xếp thành lớp,  hô? nồng nặc, da đã lột, đầu cũng đã cắt ra, chỉ còn ch?ếc đuô? dà? khoảng 15cm thì vẫn gắn l?ền vớ? tấm thân thố? rữa. Phần đầu t?ên trong công đoạn chế b?ến: màu nhân tạo sẽ được bỏ vào trong thùng thịt để có “màu bò tự nh?ên”. Ha? ngườ? đàn bà ngồ? ghế đẩu sẽ cho từng con vào một cá? máy ngh?ền cũ kỹ. Ở đầu bên k?a “ó?” ra một thứ thịt vàng vàng, vẫn cứ hô? thố?. Sau kh? tất cả bị ném xuống cá? sàn nhà kho dơ bẩn, quy trình chế b?ến đổ? từ “chuột cống thành phố” thành “bò đểu” bắt đầu.

    Sau kh? xay hết thịt, một cô gá? ngườ? Khmer sẽ bỏ nước mắm, bột thịt bò, bột t?êu, bột nêm vào thịt trộn đều cho đến lúc thịt quánh lạ?. Kh? đã được “vị thịt tự nh?ên”, những thợ làm thịt Khmer đó sẽ vô tư bọc thêm một lớp bột thịt bò bên ngoà?, tức là bao m?ếng thịt chuột cống vào trong một lớp bột dày màu vàng. Sau kh? được phủ bột g?a vị và màu nhân tạo, thịt chuột cống bây g?ờ trông g?ống như thịt bò đàng hoàng, và trông không khác gì bò bằm thứ th?ệt.

    Trong góc kho, đứng uể oả? bên một nồ? đun nước khổng lồ là một ngườ? đàn bà Khmer khoảng 60 tuổ?, một tay cầm xẻng gỗ, một tay cho thịt đã quết vào nồ? để luộc cho đến chín. Kh? thịt chín đều, bà lấy “chuột v?ên” ra, bỏ vào một tô thép, chờ xe tả? đến chở đ? g?ao hàng qua b?ên g?ớ? V?ệt Nam. Hàng sẽ được cân tạ? kho theo từng bịch nhựa loạ? 15, 25,30kg không nhãn mác, để kh? qua b?ên g?ớ?, sẽ chỉ còn là những tú? nhỏ từ 3kg trở lên.

    Nguyễn Tấn Hùng/Mottheg?o?

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/kinh-hoang-canh-che-bo-vien-tu-chuot-cong-a6463.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Bắp rang bơ: thơm quá hoá lo

    Bắp rang bơ: thơm quá hoá lo

    Những ai đã ăn bắp rang bơ (pop corn) đều công nhận món ăn này có mùi quá ư hấp dẫn. Mấy ai biết rất có thể bắp rang đã được trộn với một hoá chất có tên diacetyl nên mới thơm bơ đến thế. Mùi bơ hấp dẫn này là kẻ tội đồ vì tác hại trầm trọng đến sức khoẻ con người.