+Aa-
    Zalo

    Bắp rang bơ: thơm quá hoá lo

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Những ai đã ăn bắp rang bơ (pop corn) đều công nhận món ăn này có mùi quá ư hấp dẫn. Mấy ai biết rất có thể bắp rang đã được trộn với một hoá chất có tên diacetyl nên mới thơm bơ đến thế. Mùi bơ hấp dẫn này là kẻ tội đồ vì tác hại trầm trọng đến sức khoẻ con người.

    Những a? đã ăn bắp rang bơ (pop corn) đều công nhận món ăn này có mù? quá ư hấp dẫn. Mấy a? b?ết rất có thể bắp rang đã được trộn vớ? một hoá chất có tên d?acetyl nên mớ? thơm bơ đến thế. Mù? bơ hấp dẫn này là kẻ tộ? đồ vì tác hạ? trầm trọng đến sức khoẻ con ngườ?.

    Xưa bị ngh? hạ? phổ?

    D?acetyl (DA) còn có tên butan-2,3-d?on vớ? cấu trúc thật đơn g?ản (CH3CO)2, là chất lỏng dễ bay hơ?, kh? hoá hơ? thì cho mù? thơm nồng nàn hơn cả bơ thật! D?acetyl được tổng hợp bằng phản ứng khử hydro hoá chất 2,3-butand?ol và trong th?ên nh?ên ngườ? ta tìm thấy nó kh? lên men sữa, kem của sữa vớ? một chủng v? khuẩn lên men axít lact?c. Do cung cấp mù? bơ đặc trưng mà DA được dùng cho vào margar?n, bánh snack, kẹo, bắp rang, kể cả b?a, rượu vang. Cho DA vào b?a, vào rượu vang sẽ kh?ến các loạ? thức uống này có mù? vị hấp dẫn hơn nh?ều (b?a Engl?sh pale ales hay vang Chardonay nổ? t?ếng chính nhờ thêm DA).

    Nhưng cũng do tính chất dễ bay hơ? cho mù? thơm mà DA trở thành mố? hoạ của con ngườ?. Cách nay gần chục năm, v?ện Quốc g?a sức khoẻ và an toàn nghề ngh?ệp của Mỹ bắt đầu lưu ý về sự không an toàn kh? hít phả? hơ? DA trong thờ? g?an dà?, bở? nh?ều công nhân làm v?ệc tạ? các nhà máy sản xuất thực phẩm dùng phụ g?a DA tạo mù? bơ như sản xuất bắp rang bơ mắc một loạ? bệnh hô hấp đặc b?ệt, gọ? là v?êm t?ểu phế quản co khít (constr?ct?ve bronch?ol?t?s hay broch?ol?t?s obl?terans, v?ết tắt BO).

    Đặc b?ệt, những ngườ? bị mắc BO đều là đàn ông trẻ khoẻ và không hút thuốc lá. Trong một thờ? g?an dà? ngườ? ta không tìm được nguyên nhân bệnh vì tr?ệu chứng rất g?ống bệnh v?êm phổ?, v?êm phế quản, hen suyễn… Sau ngườ? ta tìm được nguyên nhân gây ra BO chính là chất tạo mù? bơ DA, nên gọ? đây là “bệnh phổ? của công nhân làm bắp rang” (pop corn worker’s lung) hay “bệnh v?êm t?ểu phế quản do d?acetyl” (d?acetyl-?nduced bronch?ol?t?s obl?terans).

    Nếu hít phả? DA trong thờ? g?an dà?, DA sẽ gây v?êm và xơ hoá các t?ểu phế quản của phổ? kh?ến các đường thở này bị chít hẹp một phần hay toàn phần. Ngườ? bị BO do d?acetyl sẽ khó thở, thở khò khè, ho khan dữ dộ?, nếu quá nặng sẽ suy hô hấp và tử vong. Bệnh khó trị và không hồ? phục, nếu nặng chỉ có thể chữa bằng cách ghép phổ?.

    Do có bằng chứng về nguy hạ? của v?ệc hít lâu dà? hơ? DA nên từ năm 2007, ở Mỹ nổ? rộ dư luận đò? cấm dùng DA làm chất tạo mù? bơ trong thực phẩm. Thậm chí ha? nhà sản xuất Weaver Popcorn Company of Ind?anapol?s và ConAgra Foods đã hứa không cho DA vào sản phẩm bắp rang của họ. Nhưng cho đến nay, cơ quan Quản lý thực – dược phẩm Mỹ (FDA) vẫn công nhận DA là chất an toàn trong thực phẩm và chưa có văn bản chính thức của L?ên bang Hoa Kỳ về DA.

    Nay thêm lo cho não

    Mớ? đây nhất, trong một ngh?ên cứu trong ống ngh?ệm (chưa thử trên ngườ?), một số nhà khoa học nhận thấy DA có cấu trúc tương tự một chất kh?ến các prote?n beta-amylo?d kết lạ? thành khố? trong não, làm tăng mức độ kết khố? của beta-amylo?d tạo thành mảng, đưa đến thoá? hoá các tế bào thần k?nh: dấu h?ệu của bệnh Alzhe?mer!

    Ta cần b?ết, Alzhe?mer là một bệnh thoá? hoá não nguyên phát, b?ểu h?ện lâm sàng bằng trạng thá? mất trí t?ến tr?ển, không phục hồ?, thường khở? phát ở ngườ? cao tuổ?. Trạng thá? mất trí t?ến tr?ển thường khở? đầu bằng rố? loạn trí nhớ, các rố? loạn ngôn ngữ, rố? loạn hoạt động, rố? loạn trí tuệ. Nguyên nhân gây bệnh Alzhe?mer h?ện nay vẫn chưa được g?ả? thích thật rõ ràng và được công nhận nh?ều hơn cả là g?ả thuyết về sự tích tụ beta-amylo?d trên não. Một cơ sở ủng hộ g?ả thuyết này là do vị trí của gen sản xuất prote?n là t?ền chất của beta-amylo?d (gen APP) nằm trên nh?ễm sắc thể 21, trong kh? những ngườ? mắc hộ? chứng Down (có ba nh?ễm sắc thể 21) tức là có thêm một ph?ên bản của gen APP thì hầu hết đều mắc bệnh Alzhe?mer ở độ tuổ? trên 40.

    Đồng thờ?, đột b?ến gen APOE4, một yếu tố nguy cơ d? truyền của bệnh Alzhe?mer, gây ra v?ệc tích tụ quá nh?ều beta-amylo?d trong não trước kh? các b?ểu h?ện của bệnh xuất h?ện. Qua hình ảnh h?ển v? của não bệnh nhân Alzhe?mer, có thể thấy các mảng amylo?d (amylo?d plaque). Mặc dù ở nh?ều ngườ? g?à có hình thành các mảng amylo?d do quá trình lão hoá, não của bệnh nhân Alzhe?mer thường có số lượng các mảng nh?ều hơn ở những vùng não nhất định, ví dụ như thuỳ thá? dương. Ngườ? ta cũng chứng m?nh sự tích tụ các mảng beta-amylo?d sẽ gây thoá? hoá các tế bào thần k?nh.

    Nay một số nhà khoa học nhận thấy mù? thơm bơ DA có cấu trúc tương tự một chất kh?ến các prote?n beta-amylo?d kết lạ? thành khố? trong não tạo thành mảng, thì rõ ràng v?ệc dùng DA trong thực phẩm là rất đáng lo ngạ?, bở? có thể rước vào thân căn bệnh chưa thể chữa khỏ? và t?êu tốn nh?ều t?ền của ở các nước t?ên t?ến.

    Nếu được ăn bắp được rang bơ thật sự hoặc rang chẳng cần mù? bơ để được an toàn thì hay b?ết mấy!

    Theo SGTT
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/bap-rang-bo-thom-qua-hoa-lo-a6136.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Bưởi để 6-7 tháng có chứa chất độc hại?

    Bưởi để 6-7 tháng có chứa chất độc hại?

    Theo quan niệm của người tiêu dùng, ăn bưởi là “lành” nhất trong các loại hoa quả. Thế nhưng, không ít khách hàng phải giật mình, khi biết bưởi để đến 6-7 tháng vẫn tươi và hoang mang, lo lắng liệu loại quả “lành” nhất này có chứa hoá chất giúp tươi lâu?

    Dân Việt cứ

    Dân Việt cứ "dần mòn" vì hoá chất đến bao giờ?

    Cơm bụi "tắm" mình trong hoá chất; thịt thối làm dăm bông, giò chả; chất độc lạ từ phích nước Trung Quốc... những tin như thế cứ ngày càng xuất hiện nhiều hơn khiến ai cũng hoang mang, sợ hãi mà chưa biết khi nào mới qua thời đại "hoá chất" độc hại này.

    Cho phép tái nhập nội tạng trắng đông lạnh:  “Hàng sạch” khó đến được với người tiêu dùng

    Cho phép tái nhập nội tạng trắng đông lạnh: “Hàng sạch” khó đến được với người tiêu dùng

    Việc bộ NN&PTNT công bố, ngày 1/9/2013, cho phép tái nhập nội tạng đông lạnh trắng càng làm nỗi lo về an toàn vệ sinh thực phẩm của người tiêu dùng gia tăng. Trong khi thói quen tiêu dùng mặt hàng này của người dân tương đối tuỳ tiện thì nhiệm vụ bảo vệ sức khoẻ đang trở thành một thách thức lớn đối với cơ quan quản lý.