Phả? khẳng định rằng, đầu những năm 90 của thế kỷ trước, làm ông chủ cửa hàng bán buôn, bán lẻ đồ đ?ện tử ở chợ trung tâm quận sô? động nhất TP. HCM không đơn g?ản. Ông chủ đó chắc chắn phả? là kẻ “có máu mặt”. Vì, đồ đ?ện tử ngày đó, nh?ều mặt hàng là hàng cấm, bị l?ệt vào danh sách hàng buôn lậu.
Đồ đ?ện tử nước ngoà? vào V?ệt Nam từ những ch?ếc tàu đ? b?ển dà? ngày, cập bến. Thờ? đ?ểm đó, nó là hàng lậu, có nguồn gốc từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông, các nước châu Âu, Mỹ. Ngoà? ra, Lâm và Mườ? đen còn k?êm luôn cả bán phụ tùng xe máy bã? của Nhật. Ngày đó, nhu cầu dùng đồ đ?ện tử của ngườ? dân khá lớn. Họ thích thú vớ? t?v?, tủ lạnh, đầu đĩa, đà? quay băng cát – xét... Hơn nữa, đó là những đồ dùng vừa vớ? tú? t?ền của ngườ? dân. Công v?ệc k?nh doanh hàng đ?ện tử đang d?ễn ra thuận lợ?, cho Lâm thu nhập kha khá, đủ để có thể lo cho g?a đình một cuộc sống ổn định và có phần sung túc.
Ngay sau đó, Lâm phát h?ện, Mườ? đen “dính dáng” đến Trương Văn Cam – tức Năm Cam, tay anh chị thờ? mớ?, có tổ chức chặt chẽ và những mố? quan hệ phức tạp vớ? chính quyền, công an. Đã thế, Mườ? đen lạ? thể h?ện rằng, có được cửa hàng lớn, buôn bán thuận lợ? như vậy là nhờ sự g?úp đỡ của Năm Cam. B?ết chuyện, “máu g?ang hồ” nổ? lên, Lâm không nó? gì mà tự dừng v?ệc hợp tác k?nh doanh hàng đ?ện tử cùng Mườ? đen.
Lâm không chấp nhận để g?ang hồ không danh “cưu mang” g?ang hồ có danh. Thế là, Lâm l?ên lạc vớ? một số đàn em cũ, chuẩn bị cho cuộc trở lạ? g?ang hồ vớ? v?ệc nhận bảo kê một số quán bar ở khu vực sân bay Tân Sơn Nhất (quận Tân Bình, TP. HCM). V?ệc bảo kê này chưa t?ến tr?ển, chưa có những “hợp đồng” lớn, chưa đủ phô trương danh g?ang hồ trong quá khứ thì Lâm đã bị mấy thằng “g?ang hồ cỏ” làm hỏng g?ấc mơ ... g?a đình lương th?ện.
Nô lệ của danh xưng
Trong một lần trà dư, tửu hậu vớ? đám “trẻ con”, chỉ là “ca?” trông g?ữ xe ở những khu đất trống, Lâm được Trúc lùn, Khả? nheo, Tùng nhí gợ? lạ? chuyện xưa. Tự cảm thấy mình vô dụng trước thờ? cuộc, Lâm bắt đầu chú ý hơn đến những lờ? chào mờ? của đám g?ang hồ h?ện tạ?. Tướng Phạm Xuân Quắc nguyên Cục trưởng cục Hình sự (cũ), bộ Công an cho b?ết: “Đầu những năm 90, thế kỷ trước, tạ? cảng cá ở Vũng Tàu, ngư dân chịu rất nh?ều sức ép, bóc lột sức lao động của bọn g?ang hồ. Chúng ép ngư dân phả? thuê dịch vụ, bán cá, nhận sự bảo kê của chúng. Trong kh?, không có đám xã hộ? đen này, ngư dân vẫn tự hoạt động rất tốt, thậm chí còn thu được nh?ều lợ? nhuận hơn. Vì thế, những cá? tên g?ang hồ cộm cán như Hả? lộ, Phước đầu lâu, M?nh samasa, Ba thế, Dũng ba lém, Phụng trắng ... có trong danh sách phả? “thanh lý”.
Theo hồ sơ của cơ quan công an, một tháng, các nhóm g?ang hồ này thu t?ền bảo kê của ngư dân lên tớ? và? trăm tr?ệu đồng, chưa kể t?ền lợ? ph? pháp từ v?ệc ép ngư dân bán thuỷ sản g?á rẻ, sau đó bán cho tư thương g?á cao...
Cảng cá Vũng Tàu những năm 90 của thế kỷ trước, nơ? Lâm từng đến “thu tô”Lợ? nhuận ph? pháp lớn thế nên g?ang hồ tranh g?ành “đất sống” là đ?ều dễ h?ểu. Bị o ép tớ? mức không còn đường thoát, M?nh samasa đã ôm t?ền lên Sà? thành, nhờ ngườ? dẫn đến gặp Lâm. M?nh đã b?ết cách gợ? đúng “nỗ? đau” nên Lâm nhận lờ? về cộng tác làm ăn vớ? M?nh tạ? cảng cá Vũng Tàu. M?nh thực h?ện đúng lờ? hứa, cho đàn em đưa đón, chăm sóc ăn, ngủ, chơ? cho Lâm rất chu đáo. Hàng tháng, M?nh chuyển trả “lương” cho Lâm là 5 tr?ệu đồng. Số t?ền này vào những năm g?ữa thập kỷ 90 của thế kỷ trước là rất lớn. Nó g?úp cho g?a đình Lâm có cuộc sống đủ đầy hơn trước.
Lâm đến Vũng Tàu làm cho nhóm g?ang hồ khác “khó chịu”. Mọ? hoạt động của các nhóm khác đều phả? “nhìn” vào hành động của Lâm. Chính vì thế, các nhóm g?ang hồ ở cảng cá rất ghét Lâm và M?nh samasa. Chúng không dám đánh trực d?ện thì “gây hấn” vớ? đàn em của M?nh để tạo ra mâu thuẫn, rồ? lấy cớ, nhờ g?ang hồ “máu mặt” khác can th?ệp.
Đàn em của Ba thế và Phụng trắng đã “xung đột” vớ? đàn em của M?nh. Bất phân thắng bạ?, thế là Ba và Phụng nhờ đàn em đưa đến gặp vợ chồng Đức Năm Nghệ - Sương lamour – tay anh chị nổ? t?ếng ở Sà? thành ngày đó. Tất nh?ên vợ chồng này có mố? quan hệ phụ thuộc vớ? Năm Cam. Đức Năm Nghệ đã cử 50 đàn em, toàn những đứa “trẻ con” nhưng đã từng vào tù, ra tộ?, ngh?ện ma tuý, xuống “làm cỏ” đố? thủ của Phụng nhưng thực tế là để dằn mặt Lâm “chín ngón”. Tất nh?ên, Năm Nghệ đã thắng trong ch?êu dằn mặt này mà không phả? đổ máu. Năm Nghệ “bắn t?n” đến Lâm rằng, thấy Lâm bén mảng ở cảng cá Vũng Tàu, sẵn sàng cho đàn em ngh?ện, nh?ễm HIV “đ?ều trị” cho Lâm không còn đường về vớ? vợ.
Danh không bằng lợ?
Được vợ chồng M?nh g?ao cho toàn quyền thu, chịu trách nh?ệm về sổ sách của “doanh ngh?ệp” nên Lâm b?ết rất rõ những nguồn lợ? ph? pháp mà vợ chồng này có được. Trừ tất cả ch? phí cho Lâm, đàn em khác, t?ền “phí bôn trơn”, mỗ? tháng, vợ chồng M?nh thu về 400 – 500 tr?ệu đồng.
M?nh “tự t?ện” nâng t?ền phí bảo kê, phí dịch vụ lên vô tộ? vạ làm ngư dân “méo mặt” nhưng vẫn phả? “cắn răng chịu đựng”. M?nh chẳng g?ả? thích cho ngư dân v?ệc thu tăng đó. A? không nộp tăng, M?nh cho ngườ? đến “quậy” tớ? mức không bán được thuỷ sản, có g?a đình đã tan g?a bạ? sản, chuyển nghề. Chính những ngườ? này sau kh? bộ Công an xuống đ?ều tra, họ đã là nhân chứng sống, cung cấp rất nh?ều chứng cứ quan trọng, làm cho đám g?ang hồ này không trốn tộ? được.
Là ngườ? b?ết rất rõ những ngón nghề bóc lột ngư dân ở cảng cá của M?nh samasa, Dũng ba lém, Ba thế... kh? cơ quan công an t?ến hành đ?ều tra, Lâm được co? là nhân chứng quan trọng. Tướng Quắc nhớ lạ? rằng: Lâm đã cung cấp cho cơ quan đ?ều tra nh?ều thông t?n, sau kh? xác m?nh, đó là chứng cứ mang tính chất buộc tộ? đố? vớ? những tên g?ang hồ trên. Đặc b?ệt hơn, Lâm còn cung cấp được cả những sổ sách thu – ch?, gh? chép v?ệc ép ngư dân phả? nộp nh?ều khoản phí vô lý cho chúng.
Ngườ? ta đặt câu hỏ?, vì sao Lâm lạ? vô tư làm v?ệc đó kh? mà cơ quan đ?ều tra chưa “hỏ?” đến. Thực ra, theo hồ sơ tr?nh sát thì v?ệc làm của Lâm không đơn thuần là g?úp cơ quan đ?ều tra nhanh chóng phá án mà có mưu mô, tính toán rõ ràng. Cụ thể, làm như thế, Lâm không mang t?ếng là tự tay thanh trừng đàn em mà bọn M?nh samasa, Dũng ba lém, Ba thế, Hả? lộ, Phụng trắng cũng bị bắt, bị phả? nếm mù? cơm tù. Sau đó, “địa bàn” rộng lớn ở cảng cá Vũng Tàu đều do Lâm thâu tóm, tự tung, tự tác v?ệc thu phí. Thực chất, mưu này của Lâm, đ?ều tra v?ên rất h?ểu nên phá án xong, ở cảng cá Vũng Tàu đã có một mô hình dịch vụ hoạt động mang tính dân s?nh thay thế ngay lập tức.
Theo đạ? tá H.N, thì Lâm từng tâm sự rằng: Sau một tuần “thu tô” cho vợ chồng M?nh ở cảng cá, Lâm b?ết, số t?ền ph? pháp k?ếm được rất lớn. Một tháng, vợ chồng M?nh có thể thu đến 400 – 500 tr?ệu đồng. Một con số quá lớn mà trả công cho Lâm thì quá hèo như vậy. Lâm có danh g?ang hồ, sao lạ? phả? làm v?ệc dướ? trướng một thằng g?ang hồ nhã? nhép, mớ? nổ?. Thế là Lâm dự định làm ăn r?êng, thu t?ền bảo kê, t?ền cửu vạn của ngư dân thấp hơn rất nh?ều M?nh. Thu chỉ bằng ¼ M?nh h?ện thu, một tháng, Lâm cũng có và? chục đến cả trăm tr?ệu đồng... | |
Nhóm phóng v?ên