Hàng loạt cuộc b?ểu tình d?ễn ra trong 5 ngày qua vớ? quy mô và tính chất phức tạp đang làm tình hình Thá? Lan trở nên rất nhạy cảm, chưa tìm ra lố? thoát.
Trong ngày 28/11, ngườ? b?ểu tình t?ếp tục ch?ếm g?ữ Trung tâm Hành chính Quốc g?a, Bộ Tà? chính và tập trung dọc tuyến đường Ratchadamnoen.
Tạ? một số địa đ?ểm, ngườ? b?ểu tình đã cắt đ?ện, gây khó khăn cho hoạt động một số công sở, tập trung bao vây Cơ quan cảnh sát Quốc g?a kh?ến cảnh sát ra thông báo sẽ áp dụng các b?ện pháp đố? phó cứng rắn hơn.
Lực lượng b?ểu tình tuyên bố lập một d?ễn đàn lớn cố định tạ? Trung tâm Hành chính Quốc g?a, nơ? tập trung một số bộ ban ngành của chính phủ.
Còn đêm 27/11, tạ? các địa đ?ểm mà ngườ? b?ểu tình ch?ếm g?ữ đều có các cuộc d?ễn thuyết chống đố? chính phủ. Tạ? một d?ễn đàn, ông Suthep Thaugsuban - cựu Hạ Nghị sỹ đảng Dân chủ đố? lập, lãnh đạo cuộc b?ểu tình - tuyên bố không chấp nhận đàm phán theo đề nghị của Thủ tướng Thá? Lan và cho b?ết sẽ không tự nộp mình.
Ông Suthep tuyên bố mục t?êu xóa bỏ chính phủ h?ện nay để thành lập một chính phủ nhân dân và kêu gọ? ngườ? b?ểu tình g?ữ nguyên các vị trí đã ch?ếm được, không d? chuyển ch?ếm thêm các cơ sở công quyền khác.
Cuộc b?ểu tình lần này đã gây tình hình cực kỳ phức tạp bở? đây là lần đầu t?ên, cả 3 nhóm b?ểu tình khác nhau cùng h?ệp đồng tổ chức b?ểu tình. Đặc b?ệt lực lượng b?ểu tình áp dụng b?ện pháp tuần hành và bao vây Cục đ?ều tra đặc b?ệt, Bộ Phát tr?ển xã hộ? và An n?nh con ngườ?, Bộ Công ngh?ệp, Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Lao động. Tạ? các tỉnh, lượng ngườ? b?ểu tình bao vây d?nh tỉnh trưởng 24 tỉnh ngày 27/11 đã g?ảm và không có các hành động phá hoạ? các cơ sở công quyền.
Khác vớ? các cuộc b?ểu tình chống đố?, cuộc b?ểu tình của Mặt trận Dân chủ chống Độc tà? (UDD) hay còn gọ? là những ngườ? Áo Đỏ ủng hộ chính phủ d?ễn ra ôn hòa và tập trung tạ? sân vận động Rajamangara nằm ở ngoạ? ô Bangkok.
Trả lờ? phỏng vấn dành r?êng cho phóng v?ên VOV sáng 28/11, Chủ tịch UDD bà Th?da Thavonse cho b?ết, những ngườ? Áo Đỏ sẽ không d? chuyển đ? nơ? khác bở? lo ngạ? đụng độ vớ? nhóm b?ểu tình chống chính phủ.
Bà Th?da cho rằng, một trong những nguyên nhân chính quân độ? đưa ra kh? làm đảo chính quân sự năm 2006, lật đổ chế độ của cựu Thủ tướng Thaks?n Sh?nawatra, anh tra? Thủ tướng Y?ngluck Sh?nawatra là lo ngạ? đụng độ g?ữa ha? nhóm b?ểu tình ủng hộ và chống chính phủ lúc đó.
Kh? được hỏ? đánh g?á về các cuộc b?ểu tình do ông Suthep đang t?ến hành h?ện nay, bà Th?da cho rằng, đây là các hoạt động không hướng tớ? nền dân chủ bở? áp dụng phương pháp kích động ngườ? dân không tuân theo sự đ?ều hành của một chính phủ do đa số ngườ? dân bầu ra. Những hành động ch?ếm trụ sở công quyền, cản trở quyền làm v?ệc của nhân v?ên nhà nước là phá vỡ cơ chế vận hành của một nhà nước dân chủ.
Trong một d?ễn b?ến quan trọng, sau 30 t?ếng tranh luận bất tín nh?ệm, gần trưa ngày 28/11, Thủ tướng Thá? Lan đã vượt qua cuộc bỏ ph?ếu bất tính nh?ệm tạ? Hạ v?ện vớ? số ph?ếu tín nh?ệm 297 trên 134 ph?ếu bất tín nh?ệm, còn Bộ trưởng Bộ Nộ? vụ cũng được 296 ph?ếu tín nh?ệm trên 135 ph?ếu bất tín nh?ệm.
Cuộc tranh luận bất tín nh?ệm do đảng Dân chủ đố? lập năm này nhằm vào bà Thủ tướng k?êm Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Y?ngluck Sh?nawatra và ông Charupong, Bộ trưởng Bộ Nộ? vụ.
Các cáo buộc không đưa ra được chứng cứ cụ thể, thường là g?án t?ếp thông qua suy luận. Một số chứng cứ rõ ràng như xuất khẩu tăng trưởng chậm, nền k?nh tế phát tr?ển không như dự k?ến trong 2 năm cầm quyền thì bị bà Y?ngluck phản bác cho rằng, đây là tình hình chung của thế g?ớ? và khu vực. Lòng t?n của các nước vào Thá? Lan vẫn cao cho thấy, đây là yếu tố khách quan, đặc b?ệt kh? Thá? Lan vừa chịu ảnh hưởng nặng nề của đợt lũ lụt lịch sử năm 2011.
Số ph?ếu này cho thấy mức tín nh?ệm của Thủ tướng Thá? Lan cao hơn dự k?ến trước đây do một số hạ nghị sĩ đố? lập đã bỏ ph?ếu ủng hộ cho bà Y?ngluck. Sau kh? vượt qua cuộc bỏ ph?ếu bất tín nh?ệm, Thủ tướng Thá? Lan đã họp báo cho b?ết, chính phủ chấp nhận lắng nghe những yêu cầu của ngườ? b?ểu tình, không áp dụng các chính sách mạnh đố? phó vớ? ngườ? b?ểu tình, đồng thờ? bác bỏ yêu sách từ chức, g?ả? tán quốc hộ? và thành lập Chính phủ nhân dân của cựu Phó Thủ tướng Suthep bở? trá? vớ? H?ến pháp.
Trong kh? đó trước tuyên bố 6 đ?ểm mà cựu phó Thủ tướng Suthep tuyên bố theo đuổ? một kh? đạt được mục t?êu xóa bỏ chính phủ, nh?ều nhà phân tích Thá? Lan cho rằng, đây chỉ là các phát b?ểu nhằm gh? đ?ểm mà thực tế là không rõ ràng và quá chung chung.
V?ệc lãnh đạo cuộc b?ểu tình chống đố? chính phủ cương quyết không chấp nhận đàm phán cho thấy, tình hình tạ? Thá? Lan t?ếp tục phức tạp trong thờ? g?an tớ?. Vấn đề sẽ phụ thuộc vào cách xử lý khủng hoảng h?ện nay của chính phủ Thá? Lan như thế nào.
Như Thủ tướng Y?ngluck đã phát b?ểu hôm 27/11 trong cuộc tranh luận bất tín nh?ệm, bà sẽ t?ếp thu những vấn đề phù hợp để hoàn th?ện công tác đ?ều hành chính phủ. Luôn lắng nghe phe đố? lập là một yếu tố không nhỏ g?úp cho Thủ tướng Y?ngluck từng vượt qua nửa nh?ệm kỳ đầu đầy thách thức một cách ngoạn mục.
Theo VOV.VN