(ĐSPL) - Nếu v?ệc “bắt bệnh” là chính xác và cụ thể vớ? từng công trình h?ện hữu, những nhà làm luật cho rằng, có thể khở? tố chính các chủ đầu tư và đơn vị th? công đường kém chất lượng, đẩy tính mạng ngườ? dân treo trên đầu... sợ? tóc.
“Bắt mạch” tình trạng ta? nạn g?ao thông g?a tăng trong thờ? g?an gần đây, nh?ều ngườ? g?ật mình kh? các chuyên g?a nhắc đến yếu tố chất lượng xuống cấp của các công trình g?ao thông trọng đ?ểm. Nếu v?ệc “bắt bệnh” là chính xác và cụ thể vớ? từng công trình h?ện hữu, những nhà làm luật cho rằng, có thể khở? tố chính các chủ đầu tư và đơn vị th? công đường kém chất lượng, đẩy tính mạng ngườ? dân treo trên đầu... sợ? tóc. Đ?ều đó làm cho chính Bộ trưởng bộ G?ao thông vận tả? Đ?nh La Thăng phả? lên t?ếng yêu cầu k?ểm tra chặt chẽ chất lượng bê tông nhựa thảm đường và chấn chỉnh công tác quản lý kha? thác sản xuất đá và nhập khẩu nhựa đường. Lý do, vì nh?ều loạ? đá, cát, bột đá không phù hợp, độ dính bám nhựa kém dẫn tớ? v?ệc hư hỏng mặt đường.
Báo động!
T?ếng chuông cảnh báo bắt đầu được g?óng lên từ hồ? đầu năm, kh? K?ểm toán Nhà nước chính thức công kha? những hạn chế trong công tác quản lý chất lượng tạ? nh?ều công trình còn hạn chế của bộ G?ao thông vận tả? (GTVT). Trong đó, cơ quan này đ?ểm danh hành loạt th?ếu sót như: Th? công không đúng th?ết kế, vật l?ệu không đúng chủng loạ?, b?ện pháp th? công không phù hợp, năng lực g?ám sát và v?ệc chấp hành chế độ hồ sơ, nhật ký th? công còn nh?ều bất cập... Đ?ển hình phả? kể đến nh?ều công trình đã có h?ện tượng xuống cấp, hư hỏng như: Đường cao tốc TP. HCM - Trung Lương, đường Láng - Hòa Lạc, cao tốc Cầu G?ẽ - N?nh Bình, quốc lộ 48 đoạn Yên Lý - Nghĩa Thuận...
Những tưởng, sau bản công bố này, sự v?ệc chìm vào quên lãng, thì mớ? đây, sau kh? lật tìm nguyên nhân dẫn đến tình trạng ta? nạn g?ao thông g?a tăng (TNGT), bộ GTVT và ủy ban ATGT Quốc g?a mớ? g?ật mình nhắc lạ?, một trong những nguyên nhân kh?ến tình trạng TNGT không g?ảm, đặt b?ệt là số vụ TNGT ngh?êm trọng tăng là do chất lượng các công trình chưa đảm bảo. Đáng nó?, nh?ều công trình mớ? đưa vào sử dụng đã xuống cấp, kh?ến không ít ngườ? lo ngạ? đến năng lực của các nhà thầu tham g?a th? công.
Sự v?ệc càng được đẩy lên cao trào, kh?ến Bộ trưởng bộ GTVT phả? k?ến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương có l?ên quan tăng cường k?ểm tra và phố? hợp vớ? Bộ chấn chỉnh công tác quản lý, kha? thác sản xuất đá và nhập khẩu nhựa đường để đảm bảo chất lượng, g?á thành ha? vật l?ệu nó? trên.
Bản k?ến nghị được phát đ? trong bố? cảnh, trên một số dự án, gó? thầu nâng cấp cả? tạo đường bộ mớ? đưa vào kha? thác, sử dụng l?ên tục xuất h?ện hằn lún vệt bánh xe một cách bất thường trên mặt đường bê tông nhựa. Cụ thể, h?ện tượng hư hỏng đã xuất h?ện tạ? dự án tăng cường An toàn g?ao thông các quốc lộ phía Bắc, vốn vay JICA quốc lộ 3 vớ? phạm v? ảnh hưởng khoảng 1.900 m tương đương 5.700 m2; Dự án cả? tạo, khô? phục quốc lộ 5 đoạn Km94+020 - Km99+240 vớ? phạm v? ảnh hưởng khoảng 1.892 m tương đương 6.635 m2, nằm cả bên trá? tuyến và bên phả? tuyến; Dự án nâng cấp mở rộng quốc lộ 1 đoạn Đồng Văn - Phủ Lý; Dự án cầu Bến Thủy II...
Trước đó, hồ? đầu năm ngoá?, sau kh? lập đoàn công tác k?ểm tra chất lượng công trình g?ao thông, bộ GTVT đã chỉ ra vô số tồn tạ?, kh?ếm khuyết, như phá vỡ kết cấu mặt đường, độ bằng phẳng không đảm bảo, lún nứt, tồn tạ? trong g?a? đoạn th?ết kế, th? công một số dự án g?ao thông trọng đ?ểm gồm: Dự án mở rộng, hoàn th?ện đường Láng - Hòa Lạc (Đạ? lộ Thăng Long); đường cao tốc Cầu G?ẽ - N?nh Bình; dự án cầu Thanh Trì và đoạn tuyến phía Nam vành đa? 3 Hà Nộ?; sửa chữa mặt cầu Thăng Long; dự án đường cao tốc ô tô TP. Hồ Chí M?nh - Trung Lương.
Tử vong vì đường xấu
Không ít những vụ ta? nạn thương tâm xảy ra được làm rõ bở? nguyên nhân đường xấu, cụ thể mớ? đây nhất, ngày ngày 6/6, trên quốc lộ 1A - đoạn qua địa bàn phường Quang Trung (TP. Phủ Lý, Hà Nam) đã xảy ra vụ ta? nạn thương tâm, làm anh Lạ? Văn Định (SN 1972, ngụ xã Thanh Bình, huyện Thanh L?êm) tử vong tạ? chỗ. Nguyên nhân ta? nạn ban đầu được xác định là do đường xấu, bị lượn sóng đã làm anh Định mất lá? rồ? va chạm vớ? xe tả? BKS 30F-3421 chạy cùng ch?ều. Ta? nạn xảy ra làm đầu va đập xuống đất, anh Định bị chấn thương sọ não, dẫn tớ? tử vong.
Trước đó, tố? ngày 27/4, chị K?ều Thị Ngọc Ánh (20 tuổ?, quê Đồng Na?) đang lưu thông từ TP.HCM - Bình Thuận thì bất ngờ gặp vũng nước ở g?ữa đường kh?ến tay lá? loạng choạng, ngã vật ra đường. Cùng lúc đó, xe tả? do Nguyễn Đức Bình (43 tuổ?, quê Phú Thọ) đ?ều kh?ển tớ?, cán qua ngườ? chị Ánh, kh?ến chị tử vong tạ? chỗ. Vụ ta? nạn xảy ra vào lúc trờ? mưa lớn kh?ến cho đoạn đường trên tắc nghẽn, gây kẹt xe gần 1 g?ờ đồng hồ.
Chắc hẳn nh?ều ngườ? còn nhắc lạ? vụ ta? nạn thương tâm d?ễn ra vào ngày 8/4, kh?ến 2 em nhỏ tử vong tạ? chỗ. Theo hồ sơ từ cơ quan công an, ha? chị em họ Nguyễn Thị Ngọc và Nguyễn Thị Phương (học lớp 4, t?ểu học thị trấn Sao Vàng, Thọ Xuân, Thanh Hóa) trên đường đạp xe về thì đ? lên phả? ụ đất ở mé đường rồ? trượt ngã. Đúng lúc đó có ch?ếc ô tô tả? chở mía đ? từ phía sau vượt lên, cán vào, kh?ến 2 em tử vong tạ? chỗ.
Lý g?ả? những công trình g?ao thông xuống cấp, TS. Phạm Sỹ L?êm,Phó Chủ tịch Tổng hộ? Xây dựng V?ệt Nam cho rằng: Ngườ? tham g?a g?ao thông phả? chịu đựng cảnh bị nảy tưng tưng mỗ? kh? đ? qua đầu cầu, cống? Đ?ều này có nh?ều nguyên nhân, tuy nh?ên quan trọng nhất vẫn là do công tác th? công và ngh?ệm thu còn ẩu. Quá trình th? công không được k?ểm duyệt gắt gao về kỹ thuật. Nh?ều kh? do ách tắc mặt bằng nên phả? chờ đợ? quá lâu dẫn đến quy trình th? công không khớp. Vật l?ệu th? công ở một số công trình không chuẩn và không được thí ngh?ệm kỹ càng.
Có thể xử lý hình sự?
Trao đổ? vớ? PV báo ĐS&PL, luật sư Nguyễn Thế Truyền, đoàn Luật sư Hà Nộ? cho hay: “Bộ luật Hình sự (BLHS) h?ện hành đã quy định một số tộ? danh dành cho hành v? th?ếu trách nh?ệm trong lĩnh vực xây dựng, quản lý các công trình công cộng. Chẳng hạn, dựng “lô cốt”, tạo hố ga, “ổ gà”... trên đường trong quá trình th? công, tu bổ đường sá, hầm cống thì cá nhân có thể bị quy trách nh?ệm về “tộ? cản trở g?ao thông đường bộ” - Đ?ều 203 BLHS, hay tộ? “v? phạm quy định về duy tu, sửa chữa, quản lý các công trình g?ao thông” - Đ?ều 220 BLHS.
Cũng theo luật sư Truyền, hàng loạt vụ ta? nạn thờ? g?an qua đã g?óng lên hồ? chuông báo động về thực trạng th?ếu an toàn, th?ếu trách nh?ệm từ các công trình công cộng. Do đó, phả? xử lý hình sự những hành v? nêu trên mớ? đủ sức răn đe. Các cơ quan bảo vệ pháp luật còn có thể áp dụng các hình phạt bổ sung như: đóng cửa, thu hồ? g?ấy phép có thờ? hạn hoặc vĩnh v?ễn, phạt t?ền (không g?ớ? hạn mức t?ền như xử phạt hành chính) đố? vớ? những đơn vị v? phạm...
Luật sư Cao Văn Hoà?, đoàn Luật sư Hà Nộ? cho rằng: Một trong những nguyên nhân kh?ến công trình mớ? hoàn thành đã xuống cấp nhanh là do không đảm bảo về mặt kỹ thuật. Tuy nh?ên, cần phả? làm rõ do nguyên nhân chủ quan hay khách quan, nếu có yếu tố chủ quan, th? công ẩu hay vật l?ệu kém chất lượng thì có thể xem xét về mặt hình sự vớ? đơn vị th? công. Đây là hành v? rút ruột công trình nhằm trục lợ?, có thể khở? tố kh? có kết luận rõ ràng từ cơ quan công an. Thậm chí, đố? vớ? những dự án, do chủ đầu tư th?ếu trách nh?ệm không g?ám sát để công trình làm ẩu, xuống cấp mà vẫn ngh?ệm thu gây th?ệt hạ? lớn về k?nh tế cho Nhà nước, có thể khở? tố về tộ? Cố ý làm trá? quy định của Nhà nước về quản lý k?nh tế gây hậu quả ngh?êm trọng theo Đ?ều 165 BLHS.
Theo thống kê của cục Cảnh sát g?ao thông đường bộ, đường sắt (bộ Công an), chỉ trong một tuần đầu tháng 6, cả nước đã xảy ra 339 vụ ta? nạn g?ao thông làm 151 ngườ? chết, 232 ngườ? bị thương. So vớ? cuố? tháng 5, số ngườ? chết g?ảm nhưng số vụ ta? nạn và số ngườ? bị thương lạ? tăng. Trong kh? đó, theo báo cáo của Ủy ban An toàn g?ao thông quốc g?a, 5 tháng đầu năm 2013, toàn quốc xảy ra 12.052 vụ ta? nạn g?ao thông, chết 4.163 ngườ?, bị thương 12.171 ngườ?. So vớ? cùng kỳ năm 2012, g?ảm 2.089 vụ nhưng tăng 28 ngườ? chết. |
Vương Trần - Quỳnh Ch?